TAILIEUCHUNG - Vài nét về phương thức truyền giáo của đạo Tin Lành vào vùng dân tộc Mông ở Lào Cai

Bài viết Vài nét về phương thức truyền giáo của đạo Tin Lành vào vùng dân tộc Mông ở Lào Cai trình bày nội dung: Khái quát về quá trình xâm nhập và phát triển của đạo Tin Lành trong cộng đồng người Mông ở Lào Cai; Phương thức truyền giáo của đạo tin lành vào vùng người Mông ở Lào Cai; Nguyên nhân phát triển đạo Tin Lành trong cộng đồng người Mông ở Lào Cai,. . | Nghiên cứu Tôn giáo. Số 10 - 2012 44 VàI NéT Về PHƯƠNG THứC TRUYềN GIáO CủA ĐạO TIN LàNH VàO VùNG DÂN TộC MÔNG ở LàO CAI Lê Đình Lợi(*) 1. Khái quát về quá trình xâm nhập và phát triển của đạo Tin Lành trong cộng đồng người Mông ở Lào Cai Lào Cai là một địa phương có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, trong đó dân tộc Mông chiếm 22,21 % tổng dân số toàn tỉnh. Dân tộc Mông ở tỉnh Lào Cai có 4 ngành chính là: Mông Hoa (Mông Lênhx) là ngành có dân số đông nhất, chiếm 70% số người Mông toàn tỉnh, cư trú ở cả 8 huyện, tập trung nhất ở các huyện Bắc Hà, Mường Khương, Sa Pa, Bảo Thắng, Bảo Yên; Mông Đen (Mông Đuz) cư trú ở các huyện người Mông tham gia phong trào “Thái bình Thiên quốc”. Đợt di cư thứ ba diễn ra vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Dù di cư sớm hay muộn, người Mông đều coi Lào Cai là quê hương, nước Việt Nam là Tổ quốc của mình. Trên hai thế kỉ gắn bó với mảnh đất Lào Cai, người Mông đã góp phần làm phong phú thêm bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam; luôn kề vai sát cánh với các dân tộc anh em khác trên địa bàn xây dựng kinh tế, bảo vệ vững chắc biên giới lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Cũng như nhiều nơi khác, cộng đồng Bát Xát, Sa Pa; Mông Xanh (Mông Njuôz) người Mông ở Lào Cai có một nền văn hóa Trắng (Mông Đơưz) cư trú ở các huyện khai sơn phá thạch dựng xây những bản sống chủ yếu ở huyện Văn Bàn; Mông Bắc Hà, Bát Xát, Sa Pa, Si Ma Cai. Tuy phân biệt thành bốn nhóm khác nhau, nhưng trừ ngành Mông Xanh ở xã Nậm Xé (Văn Bàn) còn 3 ngành Mông Hoa, Mông Trắng, Mông Đen cơ bản giống nhau về văn hóa, phong tục, tập quán và ngôn ngữ. Sự khác nhau giữa các nhóm Mông này chủ yếu dựa trên trang phục của người phụ nữ. Về lịch sử, người Mông từ Trung Quốc di cư đến Lào Cai làm 3 đợt chủ yếu. Đợt di cư lần thứ nhất diễn ra từ cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX, do chế độ áp bức hà khắc của triều đại phong kiến nhà Thanh. Lần di cư thứ hai diễn ra trong khoảng thời gian 1840 - 1869, sau sự kiện đặc sắc cả về vật chất lẫn về .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.