TAILIEUCHUNG - Về Luật Tổ chức Chính quyền địa phương

Bài viết bàn về Luật tổ chức chính quyền địa phương theo quy định của Hiến pháp mới mở ra khả năng phân định thẩm quyền trung ương và địa phương, giữa địa phương với địa phương, để tăng cường tính chịu trách nhiệm của các cấp chính quyền, nhưng vẫn chưa thể hiện tinh thần của chế độ tự quản địa phương. Một trong những yêu cầu của nhà nước pháp quyền, cũng là hướng tiên tiến của chế độ quản lý nhà nước đối với các địa phương. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số 3 (2016) 1-8 NGHIÊN CỨU Về Luật Tổ chức Chính quyền địa phương Nguyễn Đăng Dung* Khoa Luật, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng 7 năm 2016 Chỉnh sửa ngày 25 tháng 8 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 09 tháng 9 năm 2016 Tóm tắt: Luật tổ chức chính quyền địa phương theo quy định của Hiến pháp mới mở ra khả năng phân định thẩm quyền trung ương và địa phương, giữa địa phương với địa phương, để tăng cường tính chịu trách nhiệm của các cấp chính quyền, nhưng vẫn chưa thể hiện tinh thần của chế độ tự quản địa phương. Một trong những yêu cầu của nhà nước pháp quyền, cũng là hướng tiên tiến của chế độ quản lý nhà nước đối với các địa phương. Từ khóa: Chính quyền địa phương, phân quyền, tản quyền, chính quyền tự quản. (Thư Jefferson gửi một người cùng thời của ông là Samuel Kercheval) "Chúng ta cần phải. đưa chính quyền của chúng ta trở thành một bộ máy gồm (1) một nền đại cộng hòa liên bang, để giải quyết các vấn đề đối ngoại và các vấn đề cấp liên bang; (2) một chính quyền bang, để giải quyết những gì gắn trực tiếp đến các công dân;∗(3) các nền cộng hòa cấp địa hạt, để chịu trách nhiệm về và giải quyết các vấn đề của các khu dân cư; (4) các nền cộng hòa cấp tiểu khu để giải quyết các vấn đề tuy nhỏ nhưng lại rất nhiều và thu hút quan tâm của người dân trong tiểu thế, trong chính quyền - cũng như trong bất cứ lĩnh vực nào khác của cuộc sống - chỉ cần phân chia và phân nhánh trách nhiệm thì mọi vấn đề, dù lớn dù nhỏ, đều có thể được giải quyết một cách hoàn hảo". 1. Tầm quan trọng của chính quyền địa phương trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Khác với các hiến pháp trước đây, Hiến pháp mới quy định rõ hai phần hợp thành một bộ máy nhà nước thống nhất là Chính quyền trung ương và Chính quyền địa phương. Tinh thần của Hiến pháp mới qua các quy định của Chương IX Chính quyền địa phương thể hiện rất rõ sự phân cấp phân quyền, như các đặt vấn của Jefferson, Tổng thống thứ ba đồng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.