TAILIEUCHUNG - Chế định công nhận trong luật quốc tế

Bài viết này sẽ phân tích và bình luận về các vấn đề: về các thực thể được thành lập vi phạm các quy phạm và các nguyên tắc của luật quốc tế; một thực thể sẽ nhận được sự công nhận pháp lý quốc tế khi nó được thành lập phù hợp với các nguyên tắc và các quy phạm pháp luật quốc tế; khi một lãnh thổ ly khai hay tự xưng mà xuất hiện trên lãnh thổ của một quốc gia, dưới bất kỳ phương thức nào, thì quốc gia đó có toàn quyền loại bỏ thực thể như vậy vì đã xâm phạm nguyên tắc toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số 1 (2016) 20-29 TRAO ĐỔI Chế định công nhận trong luật quốc tế Lê Văn Bính*, Phan Văn Mạnh Khoa Luật, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 09 tháng 12 năm 2015 Chỉnh sửa ngày 25 tháng 2 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 18 tháng 3 năm 2016 Tóm tắt: Bài viết này sẽ phân tích và bình luận về các vấn đề: i) về các thực thể được thành lập vi phạm các quy phạm và các nguyên tắc của luật quốc tế; ii) một thực thể sẽ nhận được sự công nhận pháp lý quốc tế khi nó được thành lập phù hợp với các nguyên tắc và các quy phạm pháp luật quốc tế; iii) khi một lãnh thổ ly khai hay tự xưng mà xuất hiện trên lãnh thổ của một quốc gia, dưới bất kỳ phương thức nào, thì quốc gia đó có toàn quyền loại bỏ thực thể như vậy vì đã xâm phạm nguyên tắc toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. Đây là một vấn đề luôn có tính mới, cần nghiên cứu, đặc biệt hiện nay đang có sự xuất hiện nhà nước ly khai và tự xưng (IS) trái với quy định của luật quốc tế. Từ khóa: Chế định công nhận, công nhận quốc gia, công nhận sớm, công nhận muộn, tiêu chí công nhận. hiện chính là cơ sở pháp lý cho sự hợp tác nói trên và cũng là nguyên nhân dẫn đến tính thời sự của vấn đề công nhận trong luật quốc tế đương đại. Chính vấn đề công nhận quốc gia mới đã nâng cao sự hiện diện của nhà nước tự xưng (ví dụ, Islamic State, IS), ly khai, hay chính phủ “bù nhìn”. Việc đưa ra hành vi công nhận là thẩm quyền riêng của mỗi quốc gia vì quốc gia có quyền độc lập trong quan hệ đối nội và đối ngoại, là tính đặc quyền duy nhất của các quốc gia có chủ quyền, nhưng đôi khi sẽ đụng chạm đến nguyên tắc toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia khác và khi đó hành vi công nhận sẽ vi phạm pháp luật quốc tế. Nghiên cứu chế định công nhận trong luật quốc tế là cần thiết vì chế định này đã tồn tại trong thực tiễn quan hệ quốc tế, nhưng đến nay 1. Đặt vấn đề∗ Chế định công nhận quốc gia có liên quan trực tiếp đến sự thay đổi trong trật tự pháp lý quốc tế và đặc biệt là sự thay đổi chủ thể luật quốc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.