TAILIEUCHUNG - Bài giảng Hóa học 11 Bài 41: Ankadien
Bài giảng Hóa học 11 Bài 41: Ankadien giúp các bạn hiểu hơn về Ankadien cũng như các tính chất của Ankadien. Hi vọng bài giảng sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập. tài liệu để nắm vững nội dung chi tiết. | Kiểm tra bài cũ Thực hiện chuỗi phản ứng Yêu cầu trả lời NỘI DUNG BÀI HỌC Phân loại Hiđrocacbon mà trong phân tử có 2 liên kết đôi C=C gọi là đien, có 3 liên kết đôi gọi à trien, Chúng được gọi chung là polien. CH2= C = CH2 (1) CH2=CH-CH=CH2 (2) CH2= C-CH=CH2 (3) CH3 CH2=CH-CH2-CH=CH2 (4) 2 liên kết đôi liền kề 2 liên kết đôi cách nhau bởi 1 liên kết đơn. 2 liên kết đôi cách nhau 2 liên kết đơn. Hai liên kết ở vị trí: liền nhau liên kết đôi liền Ví dụ CH2=C=CH2 cách nhau một liên kết đơn liên kết đôi liên hợp. Ví dụ CH2=CH-CH=CH2 CH2= C-CH=CH2 CH3 Cách nhau nhiều liên kết đơn liên kết đôi không liên hợp. Ví dụ CH2=CH-CH2-CH=CH2 Tên của các ankađien tương tự như anken nhưng thay đổi đuôi en = đien CTTQ : CnH2n-2 (n≥3) (propađien) (buta-1,3-đien) (2-metylbuta-1,3-đien) (penta-1,4-đien) II. Cấu trúc phân tử và phản ứng của butađien và isopren cấu trúc phân tử butađien 4 nguyên tử C trong phân tử buta-1,3-dien có trạng thái lai hóa nào? Bốn nguyên tử C của buta-1,3-dien đều ở trạng thái lai hóa sp2. Ở mỗi nguyên tử C còn 1 AO p chưa tham gia lai hóa, chúng không những xen phủ với nhau từng đôi một tạo 2 liên kết π mà còn có thể xen phủ iên tiếp nhau tạo hệ liên kết π liên hợp cho toàn phân tử. CTCT : CH2=CH-CH=CH2 Nguyên tử C ở trạng thái lai hóa sp2. Hệ liên kết π liên hợp. Buta-1,3-đien Phản ứng hóa học của buta-1,3-đien có những đặc điểm khác với anken và các đien không liên hợp. Anken và ankadien về mặt cấu tạo có gì giống và khác nhau? Vì vậy, tính chất hóa học của chúng cũng có những điểm giống nhau và khác nhau. Các em hãy cho cô biết những điểm đó là gì? Cộng hidro b) Cộng halogen và hidro halogenua Ankađien có chứa 2 nối đôi nên chúng có khả năng cộng vào các vị trí khác nhau CH2= CH - CH = CH2 + 2H2 CH3-CH2-CH2-CH3 CH2= C - CH = CH2 + 2H2 CH3- CH -CH2-CH3 CH3 CH3 Ni, tº Ni, tº (sản phẩm cộng 1,2) (sản phẩm cộng 1,4) CH2= CH - CH = CH2 CH2-CH-CH=CH2 +CH2 –CH=CH-CH2 Br Br Br Br ở -80ºC: 80% 20% ở 40ºC: 20% 80% +Br2 (sản phẩm cộng 1,2) (sản phẩm cộng 1,4) CH2= CH - CH = CH2 CH2-CH-CH=CH2 +CH2 –CH=CH-CH2 H Br H Br ở -80ºC: 80% 20% ở 40ºC: 20% 80% +HBr Dựa vào tỉ lệ sản phẩm cộng 1,2 và cộng 1,4 và nhiệt độ phản ứng. Em hãy rút ra nhận xét về sự phụ thuộc của hướng sản phẩm tạo thành vào nhiệt độ? Nhiệt độ thấp ưu tiên sản phẩm cộng 1,2. Nhiệt độ cao ưu tiên sản phẩm cộng 1,4 3. Điều chế và ứng dụng của butađien và isopren Điều chế Nguyên tắc: tách hiđro từ ankan tương ứng. CH3CH2CH2CH3 CH2= CH - CH = CH2 + 2H2 CH3-CH -CH2 -CH3 CH2= C - CH = CH2 + 2H2 tº , xt tº , xt c) Phản ứng trùng hợp n CH2= CH - CH = CH2 ( CH2-CH = CH -CH2 )n butadien polibutadien n CH2= C - CH = CH2 ( CH2- C = CH - CH2 )n CH3 CH3 isopren poliisopren xt, tºC, p xt, tºC, p Polibutadien và poliisopren đều có tính đàn hồi nên được dùng để điều chế cao su tổng hợp. Loại cao su này có tính chất gần giống với cao su thiên nhiên. Ứng dụng Van Nệm cao su Lốp xe Găng tay cao su
đang nạp các trang xem trước