TAILIEUCHUNG - Bài giảng Sinh học đại cương - Chương 5: Sự tiến hóa
Chương 5 gồm có những nội dung chính sau: Nguồn gốc sự sống, các giới sinh vật, học thuyết tiến hóa của Lamac, học thuyết tiến hóa của Dacuyn, quần thể và sự di truyền quần thể, quan niệm hiện nay về tiến hóa. . | Chương 5. Sự tiến hóa Khái niệm Nguồn gốc sự sống Các giới sinh vật Học thuyết tiến hóa của Lamac Học thuyết tiến hóa của Dacuyn Quần thể và sự di truyền quần thể Quan niệm hiện nay về Tiến hóa - Nguyên liệu của quá trình tiến hóa - Động lực của quá trình tiến hóa - Sự cách ly và nguồn gốc các loài - Cơ chế hình thành loài 1. Khái niệm chung Tiến hoá: Những biến đổi dần dần của các quần thể SV trong thời gian dài; biểu hiện= những đặc điểm mới và sự hình thành loài mới. Học thuyết tiến hoá: Nghiên cứu quy luật phát triển lịch sử của giới hữu cơ (nguồn gốc các loài; fát triển cá thể; quan hệ của fát triển) Những v/đ chính: Bằng chứng/nguyên nhân/phương thức/chiều hướng; giải thích sự đa dạng của giới hữu cơ và sự thích nghi của sinh vật với các điều kiện sống 2. Nguồn gốc sự sống Học thuyết về sự sống điển hình nhất là của Oparin (cuốn “nguồn gốc sự sống”, 1934) Sự sống đầu tiên được xuất hiện từ vật chất vô cơ, trải qua 4 giai đoạn Tổng hợp các chất hữu cơ đơn giản : ; nucleotit Trùng hợp các đại phân tử: A. nucleic; protein Hình thành các đại phân tử tự tái bản: Đầu tiên là ARN, sau là ADN, hình thành mối quan hệ: ADN- ARN-Protein Hình thành tế bào nguyên thủy: Hình thành hạt Coaxecva, hình thành màng (pr+lipit) ngăn cách với môi trường. Các hạt có thể tích lũy năng lượng, sinh trưởng và phân chia. Hình thành t/b nguyên thủy= procaryota; sau đó t/b Eucaryota hình thành = phức tạp hóa cấu trúc 3. Các giới sinh vật Hệ thống phân loại 5 giới theo . Whitaker, 1969 Giới Monera: Sinh vật tiền nhân. Bao gồm: Vi khuẩn, tảo lam, vi khuẩn cổ. Giới Protista: Sinh vật nhân chuẩn, đa số đơn bào, một số đa bào Giới nấm: Sinh vật nhân chuẩn, không có lục lạp, sống dị dưỡng, hoại sinh. Cơ thể = hệ sợi mảnh, sinh sản = bào tử Giới thực vật: SV nhân chuẩn, đa bào, có lục lạp, quang hợp, sống tự dưỡng. Giới động vật: SV nhân chuẩn, đa bào không có lục lạp, sống dị dưỡng 4. Học thuyết tiến hoá của Lamac Lamac là nhà tự nhiên học người Pháp (1744-1829); Quan điểm tiến hóa được .
đang nạp các trang xem trước