TAILIEUCHUNG - Bài giảng Công tác Xã hội chuyên nghiệp
Bài giảng Công tác Xã hội chuyên nghiệp cung cấp những kiến thức về định nghĩa và chức năng của Công tác Xã hội, phân biệt giữa từ thiện và Công tác Xã hội, tiến trình Công tác Xã hội, nguyên tắc và vai trò của nhân viên Xã hội. Với những bạn thuộc chuyên ngành Công tác Xã hội thì đây là những kiến thức cơ bản cần nắm. | CÔNG TÁC XÃ HỘI CHUYÊN NGHIỆP Định nghĩa và chức năng của CTXH Định nghĩa CTXH là một chuyên ngành được sử dụng để giúp đỡ cá nhân, nhóm hoặc cộng đồng tăng cường hoặc khôi phục năng lực thực hiện chức năng xã hội của họ và tạo ra những điều kiện thích hợp nhằm đạt được những mục tiêu ấy (Theo Hiệp hội quốc gia các nhân viên xã hội Mỹ –NASW, 1970). Các chức năng của CTXH Phòng ngừa: ngăn cản và đề phòng vấn đề/ khó khăn có thể xảy ra. Trị liệu: Loại trừ, giảm bớt và “điều trị” những khó khăn, tổn thương mà cá nhân, nhóm và cộng đồng đang gặp phải Phục hồi: Phục hồi chức năng hoạt động (thể chất, tâm lý, tâm linh, xã hội) cho người bị thiệt thòi. Phát triển: Phát huy tiềm năng, tăng năng lực để vượt qua khó khăn, nâng cao chất lượng cuộc sống và tăng cường trách nhiệm xã hội. Phân biệt giữa từ thiện và CTXH Dựa vào định nghĩa và chức năng của CTXH cũng như kinh nghiệm sẵn có về công việc từ thiện, Quý vị hãy tìm những điểm khác biệt giữa “từ thiện” và “CTXH”? Họat động từ thiện, cứu trợ Công tác xã hội tiêu -Giúp đỡ người họan nạn, khó khăn do nhiều nguyên nhân khác nhau Giúp đỡ người họan nạn, khó khăn do nhiều nguyên nhân khác nhau cơ -Lòng thương người -Thiện tâm, thiện ý -Niềm tin Tôn giáo (để đức cho con ) -Thỏa mãn nhu cầu tâm lý -Tạo uy tín cho tập thể, cá nhân -Che giấu ý đồ riêng - Lòng thương người - Thiện tâm, thiện ý - đối tượng và lợi ích của đối tượng là mối quan tâm hàng đầu. Họat động từ thiện, cứu trợ Công tác xã hội 3. Phương pháp -Vận động sự đóng góp vật chất của người khác -Phân phối vật chất quyên góp được hay hàng hóa viện trợ đến đối tượng -Mang tính hình thức -Làm cho đối tượng có vấn đề phát huy tiềm năng của mình để tự vươn lên, đóng góp cho xã hội. -Bằng các phương pháp khoa học xã hội dựa trên kiến thức và kỹ năng chuyên môn để giúp người “tự lực” Họat động từ thiện, cứu trợ Công tác xã hội 4. Tương quan giữa người giúp và được giúp giúp đỡ. được giúp đỡ. -Nhất thời, có khi không có mối quan hệ nào. -Từ trên
đang nạp các trang xem trước