TAILIEUCHUNG - Bài giảng Triết học (cao học): Chương III - PGS.TS. Phạm Công Nhất

Bài giảng Triết học (cao học): Chương III - Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn của triết học Mác-Lênin có nội dung trình bày khái niệm thực tiễn và khái niệm lý luận; nội dung nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn; phê phán bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo điều; vai trò của tư duy lý luận. | Chương III NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN I. KHÁI NIỆM THỰC TIỄN VÀ KHÁI NIỆM LÝ LUẬN . Phạm trù thực tiễn Quan niệm trước Mác về thực tiễn Quan niệm mácxít về thực tiễn (Khái niệm và các hình thức cơ bản của thực tiễn) . Phạm trù lý luận Từ điển triết học: "Lý luận là kinh nghiệm đã được khái quát trong ý thức của con người, là toàn bộ tri thức về TGKQ, là hệ thống tương đối độc lập của các tri thức có tác dụng tái hiện trong lôgic của các khái niệm cái lôgic khách quan của sự vật" Hồ Chí Minh: "Lý luận là sự tổng kết kinh nghiệm của loài người, là tổng hợp những tri thức về tự nhiên, xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử" Tóm lại: Lý luận là hệ thống tri thức được khái quát từ thực tiễn, phản ánh những mối liên hệ bản chất, những tính quy luật của thế giới khách quan. Đặc điểm và con đường hình thànhlý luận Đặc điểm Tính hệ thống Tính khái quát Phản ánh cái chung, cái bản chất Phản ánh bằng hệ thống các khái niệm, phạm trù, quy luật Là tri thức phổ biến trong khoa học Con đường hình thành lý luận Từ Trực quan sinh động => Tư duy trừu tượng Mối quan hệ giữa kinh nghiêm và lý luận Phân loại lý luận Phân theo lĩnh vực Các học thuyết lý luận về tự nhiên Xã hội Tư duy Phân theo mức độ phổ biến: Lý luận riêng (khoa học cụ thể) Lý luận chung Lý luận phổ biến (phổ quát) II. NỘI DUNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1. Vai trò quyết định của thực tiễn đối với lý luận (thực tiễn cao hơn lý luận) Thực tiễn là cơ sở, động lực và mục đích của lý luận Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý, kiểm tra nhận thức lý luận Lưu ý tính chất tuyệt đối và tương đối của tiêu chuẩn lý luân 2. Vai trò của lý luận đối với thực tiễn 3. Ý nghĩa phương pháp luận Quan điểm thực tiễn, chống giáo điều Coi trọng tư duy lý luận, chống bảo thủ trì trệ Quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn III. PHÊ PHÁN BỆNH KINH NGHIỆM, BỆNH GIÁO ĐIỀU; VAI TRÒ CỦA TƯ DUY LÝ LUẬN 1. Phê phán bệnh kinh nghiệm và bệnh giáo điều (biểu hiện, bản chất, nguyên nhân và giải pháp) 2. Vai trò của tư duy lý luận trong thời đại ngày nay Lịch sử phát triển của các khoa học đã chỉ ra rằng: vai trò của lý luận khoa học ngày càng tăng lên: Bởi chỉ có tư duy lý luận mới có thể giải thích được hết được tính chất phức tạp và đầy biến động đang diễn ra trên thế giới. Đối với nước ta, trong thời kỳ đổi mới hiện nay vai trò của lý luận lại càng trở nên quan trọng bởi vì: Muốn đổi mới thành công thì Đảng ta cần phải đổi mới và tự chỉnh đốn, trước hết là phải nâng cao trình độ trí tuệ, trình độ lý luận của Đảng. Lý luận phải trở thành cơ sở khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách của Đảng

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.