TAILIEUCHUNG - Giáo án Thủ công 2 bài 17: Ôn tập, thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Thủ công 2 bài 17: Ôn tập, thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Thủ công 2 bài 17: Ôn tập, thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn. | Bài 17: ÔN TẬP THỰC HÀNH LÀM ĐỒ CHƠI A/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức làm đồ chơi đã được học. 2. Kỹ năng: Thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích. 3. GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình làm ra. B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bài mẫu các loại hình đã học. - HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút màu. C/ Phương pháp: - Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập. D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’) - KT sự chuẩn bị của h/s. - Nhận xét. 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. b. Ôn tập: ? Từ đầu năm học các con đã được học làm những đồ chơi nào. ? Con có thể nêu lại các bước làm một đồ chơi mà con thích không. c. Thực hành: - YC h/s thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích. - Quan sát giúp đỡ h/s còn lúng túng c. Đánh giá sản phẩm: - Thu sản phẩm. - Nhận xét đánh giá sản phẩm. 4. Củng cố – dặn dò: (2’) - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau tiếp tục làm đồ chơi theo ý thích. - Nhận xét tiết học. - Hát - Nhắc lại. - Gấp tên lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, thuyền phẳng đáy có mui, không mui, làm dây xúc xích, làm đồng hồ, làm vòng, làm con bướm. - Nêu: Gấp thuyền phẳng đáy không mui có 3 bước - HS thực hành làm đồ chơi theo ý thích. - Nhận xét bình chọn. Thủ công: Tiết 34 : ÔN TẬP THỰC HÀNH LÀM ĐỒ CHƠI A/ Mục tiêu: (TCKT) 1. Kiến thức: Ôn tập thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích. 2. Kỹ năng: Làm được sản phẩm thủ công đúng quy trình kỹ thuật. 3. GD h/s có tính kiên chì, khéo léo, yêu quí sản phẩm mình làm ra. B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bài mẫu các loại hình đã học. - HS : Giấy, kéo, hồ dán, bút màu. C/ Phương pháp: - Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập. D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ :(1-2’) - KT sự chuẩn bị của h/s. - Nhận xét. 3. Bài mới: (30’) a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài. b. Thực hành: - YC h/s thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích. - YC thi làm theo tổ. - YC các tổ làm đủ các loại đồ chơi đã được học. c. Đánh giá sản phẩm: - Thu sản phẩm. - Nhận xét đánh giá sản phẩm. - Tuyên dương những tổ có nhiều sản phẩm đẹp 4. Củng cố – dặn dò: (2’) - Về nhà làm lại các đồ chơi đã được học. - Nhận xét tiết học. - Hát - Nhắc lại. - Các thành viên trong tổ làm đồ chơi theo ý thích của mình. Tổ nào làm được nhiều đồ chơi đẹp tổ đó thắng cuộc. - Các tổ trưng bày sản phẩm. - Nhận xét bình chọn.
đang nạp các trang xem trước