TAILIEUCHUNG - Bài giảng Bài 7: Quyết định tồn quỹ tiền mặt và tồn kho

Bài giảng Bài 7: Quyết định tồn quỹ tiền mặt và tồn kho hướng đến trình bày các vấn đề cơ bản về lý do công ty giữ tiền mặt; quyết định tồn quỹ tiền mặt tối ưu; quản trị thu chi tiền mặt; mô hình quyết định tồn kho;. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu. | Bài 7 QUYẾT ĐỊNH TỒN QUỸ TIỀN MẶT VÀ TỒN KHO Quyết định tồn quỹ tiền mặt và tồn kho Mục tiêu của bài này Nội dung trình bày: Quyết định tồn quỹ tiền mặt Lý do công ty giữ tiền mặt Quyết định tồn quỹ tiền mặt tối ưu Quản trị thu chi tiền mặt Đầu tư tiền mặt tạm thời nhàn rỗi Quyết định tồn kho Mô hình quyết định tồn kho Xác điểm đặt hàng Lý do công ty giữ tiền mặt Tiền mặt (cash) Tiền mặt tại quỹ công ty Tiền gửi NH Mục đích giữ tiền mặt Giữ tiền mặt cho mục đích giao dịch Giữ tiền mặt cho mục đích đầu cơ Giữ tiền mặt cho mục đích dự phòng Quyết định tồn quỹ tiền mặt mục tiêu Tồn quỹ tiền mặt mục tiêu (tồn quỹ tiền mặt tối ưu) – tồn quỹ tiền mặt ở đó tổng chi phí (= chi phí cơ hội + chi phí giao dịch) ở mức tối thiểu Tổng chi phí lưu giữ tiền mặt bao gồm: Chi phí cơ hội Chi phí giao dịch Mô tả bằng hình học Tổng chi phí giữ tiền mặt Chi phí giữ tiền mặt Số lượng tiền mặt Chi phí giao dịch Chi phí cơ hội Tổng chi phí C* 0 Quyết định tồn quỹ tiền mặt Thảo luận tình hình thực tiễn – Công ty của bạn quyết định tồn quỹ tiền mặt bằng cách nào? Theo kinh nghiệm Có ứng dụng lý thuyết quản trị tiền mặt Không quyết định gì cả Ý kiến khác Bạn có biết về Mô hình Baumol? Có biết Không hề biết Biết nhưng không dùng Bạn có biết về Mô hình Miller-Orr? Có biết Không hề biết Biết nhưng không dùng Mô hình Baumol Những giả định của mô hình Công ty áp dụng tỷ lệ bù đắp tiền mặt không đổi Không có số thặng dư tiền mặt trong kỳ hoạch định Không có dự trữ tiền mặt cho mục đích an toàn Dòng tiền tệ rời rạc chứ không phải liên tục Các biến số liên quan F = chi phí cố định phát sinh khi giao dịch chứng khoán ngắn hạn (đồng) T = tổng số tiền mặt cần bù đắp cho giao dịch trong năm K = chi phí cơ hội do giữ tiền mặt (%/năm) C = tồn quỹ tiền mặt đầu kỳ (đồng) Quyết định tồn quỹ tiền mặt theo mô hình Baumol (tt) Tồn quỹï tiền mặt bình quân = (tồn quỹ tiền mặt đầu kỳ + tồn quỹ tiền mặt cuối kỳ)/2 = (C + 0)/2 = C/2 => chi phí cơ hội = (C/2)K Số lần công ty bán chứng khoán để bù đắp tiền mặt đã chi .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.