TAILIEUCHUNG - Bài giảng Luật hành chính (TS. Nguyễn Lệ Nhung) - Bài 4
Bài 4 Quy phạm pháp luật hành chính và quan hệ pháp luật hành chính giúp sinh viên: Nắm được kiến thức sâu rộng của ngành học. Nắm được kiến thức cơ bản của môn học và mối quan hệ mật thiết với lĩnh vực văn thư, lưu trữ và quản trị văn phòng. Nắm được sự thay đổi, phát triển của luật HC. | 4. Quy phạm Luật hành chính và quan hệ pháp luật hành chính . Quy phạm pháp luật hành chính: . Khái niệm . Nội dung của QPPL hành chính . Đặc trưng của QPPL hành chính . Cơ cấu QPPL hành chính . Quan hệ pháp luật hành chính: . Khái niệm . Đặc điểm của QHPL hành chính . Phân loại QHPL hành chính. . Khái niệm Luật hành chính không phải là tập hợp máy móc, giản đơn các quy phạm, mà là một hệ thống, một chỉnh thể thống nhất các nhóm quy phạm có quan hệ hữu cơ với nhau. Các quy phạm Hành chính gồm: các quy phạm vật chất và các quy phạm thủ tục. Các quy phạm vật chất Luật hành chính tạo thành bộ phận luật vật chất Luật hành chính (Luật hành chính theo nghĩa truyền thống). Các quy phạm thủ tục Luật hành chính tạo thành ngành luật được gọi là Luật thủ tục hành chính. . Nội dung của quy phạm pháp luật hành chính gồm: phần chung và phần riêng: Phần chung bao gồm các quy phạm điều chỉnh các quan hệ có tính chất chung, phát sinh trong mọi lĩnh vực, phạm vi QLHCNN: - Tổ chức và hoạt động của CQ HCNN, chế độ công vụ và quy chế CB, CCNN; - Sự tham gia của cá nhân, tổ chức vào tổ chức và hoạt động QLHCNN; - Hình thức, ph/pháp hoạt động của CQ, CB, CCNN trong thực hiện quyền hành pháp; - Các phương thức kiểm tra, giám sát đối với hệ thống HCNN để bảo đảm pháp chế, kỷ luật. . Nội dung của quy phạm pháp luật hành chính gồm: phần chung và phần riêng: Phần chung bao gồm các quy phạm điều chỉnh các quan hệ có tính chất chung, phát sinh trong mọi lĩnh vực, phạm vi QLHCNN. Các quy phạm của phần chung quy định: - Tổ chức và hoạt động của cơ quan HCNN, chế độ công vụ và quy chế cán bộ, công chức NN; - Sự tham gia của cá nhân, tổ chức vào tổ chức và hoạt động QLHCNN; - Hình thức, ph/pháp hoạt động của CQ, công sở, CCNN trong thực hiện quyền hành pháp; - Các phương thức kiểm tra, giám sát đối với hệ thống HCNN để bảo đảm pháp chế, kỷ luật. Phần riêng bao gồm: các nhóm QP .
đang nạp các trang xem trước