TAILIEUCHUNG - Bài giảng Công nghệ 8 bài 23: Đo và vạch dấu
Tuyển tập những bài giảng được thiết kế đặc sắc, sinh động, chuyên nghiệp, nội dung bám sát bài học về Đo và vạch dấu, mời bạn đọc tham khảo. Nhằm nâng cao kỹ năng soạn thảo, tạo lập bài giảng điện tử cho giáo viên, chúng tôi đã công phu tuyển chọn những tư liệu liên quan có trong bộ sưu tập này, hi vọng các bạn sẽ sử dụng thành công. Qua đây học sinh củng có thể tự học, nắm chắc được nội dung bai học, trình bày được cách sử dụng dụng cụ đo và kiểm tra kích thước. Sử dụng thành thạo các lạo thước, mũi vạch, chấm dấu để vạch dấu trên mặt phẳng. | BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ LỚP 8 BÀI 23: ĐO VÀ VẠCH DẤU Kiểm tra bài cũ: Hãy kể tên một số dụng cụ cơ khí phổ biến? Một số dụng cụ cơ khí phổ biến: Thước lá, thước cặp, ke vuông, thước đo góc vạn năng, mỏ lết, cờlê, tua vít, kìm, búa, cưa, đục, dũa Cô giáo có 1 hình trụ rỗng, 1 khối hình hộp. Muốn đo kích thước của các vật thể này, các em dùng dụng cụ nào để đo? Hoặc cô có 1 tấm nhựa, muốn cắt bỏ 1 phần thì bước đầu tiên chúng ta phải làm như thế nào? Tuần 11. Tiết 21. BÀI 23: ĐO VÀ VẠCH DẤU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Biết sử dụng dụng cụ đo để đo và kiểm tra kích thước . Sử dụng được thước, mũi vạch, chấm dấu để vạch dấu trên mặt phẳng . 3. Rèn luyện tác phong làm việc theo quy trình, đảm bảo an toàn lao động. I – CHUẨN BỊ - Vật liệu : + Các mẫu vật để đo gồm : 1 khối hình hộp, 1 khối hình trụ tròn giữa có lỗ ( bằng gỗ, kim lọai hoặc nhựa cứng ) . + Mỗi học sinh chuẩn bị 1 miếng tôn có kích thước 120 x 120mm, dày 0,8 – 1mm . - Dụng cụ : + 1 bộ dụng cụ đo gồm : thước lá, thước cặp, ke vuông và
đang nạp các trang xem trước