TAILIEUCHUNG - Ebook Sổ tay báo cáo viên về Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2

"Sổ tay báo cáo viên về Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam" gồm những vấn đề mới và cơ bản trong các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, những thông tin, tư liệu về Đảng liên quan trực tiếp đến nội dung được đề cập đến trong các văn kiện Đại Hội, các văn bản chỉ đạo và hướng dẫn công tác báo cáo viên,. phần 2 ngay sau đây. | 54 DÂN TỘC ANH EM TRONG ĐẠI GIA ĐÌNH CÁC DÂN Tộc VIỆT NAM Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với tổng số 54 dân tộc. Dân tộc Việt Kinh chiếm gần 87 dân số cả nước sống tập trung chủ yếu trong vùng châu thổ sông Hồng các đồng bằng ven biển miền Trung đồng bàng sông Cửu Long và các thành phố lớn. 53 dân tộc còn lại thường quen gọi là dân tộc thiểu số có số lượng thay đổi từ trên dưới một triệu như Tày Nùng Thái Mường Khơme đến trên ba trăm người như dân tộc ơ Đu và Brâu. Hầu như các dân tộc thiểu số trừ người Hoa người Khơme đều có địa bàn cư trú chủ yếu trên các vùng trung du và miền núi chiếm 2 3 lãnh thổ trải dài từ Bắc vào Nam. Dân tộc Việt ngay từ thế kỷ thứ X đã thiết lập được một nền quân chủ tập trung. Người Chăm đã từng sớm có một nền văn hoá rực rỡ. Người Tày Nùng và Khơme đã đạt đến một giai đoạn phát triển cao với sự xuất hiện các tầng lớp xã hội khác nhau. Người Mường H mông Dao Thái. tập trung dưới quyền giám hộ của tù trưởng địa phưong. Nhiều dân tộc còn chia thành đẳng cấp đặc biệt là các bộ tộc sống trên các vùng núi. Một số dân tộc ít người đã biết các kỳ thuật canh tác khá thành thục. Họ đã sớm canh tác lúa trên ruộng ngập nước và tiến hành tưới tiêu số khác tiến hành săn bắn đánh cá hái lượm và sống bán du mục. Mỗi nhóm dân tộc đều có nền văn hoá riêng biệt giàu có và độc đáo. Tín ngưỡng và tôn giáo của các dân tộc cũng hết sức khác biệt. 251 Tuy nhiên bên trên của sự khác biệt này đã hình thành sự đoàn kết căn bản giữa các dân tộc kết quả của một quá trình hợp tác qua nhiều thế kỷ trên cùng mảnh đất Việt Nam. Ngay từ thế kỷ đầu tiên của thời kỳ lịch sử đã hình thành quá trình bô sung lẫn nhau trong quan hệ kinh tế giữa nhân dân đồng bằng và các dân tộc miền núi. Tình đoàn kết này không ngừng được củng cố qua các cuộc đấu tranh chống ngoại xâm để bảo vệ Tố quốc. Thông qua cuộc đấu tranh chung để bảo vệ và xây dựng đất nước và quá trình hỗ trợ lẫn nhau để tồn tại và phát triển một cộng đồng chung giữa người Việt và các dân tộc ít người đã hình .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.