TAILIEUCHUNG - Bài giảng Đại số 8 chương 1 bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo)

Quý bạn đọc hãy tham khảo bộ sưu tập bài giảng điện tử Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) - Đại số 8 để có thể củng cố và nâng cao kiến thức Toán học. Với những bài giảng đã được chọn lọc, nội dung được thiết kế bởi những giáo viên có kinh nghiệm sẽ là những tài liệu hữu ích giúp các bạn cung cấp những kiến thức của bài Những hằng đẳng thức đáng nhớ cho các bạn học sinh, biết vận dụng công thức tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương để làm các bài tập. | BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN: ĐẠI SỐ 8 §5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (Tiếp) 1. Hãy viết các hằng đẳng thức: (A + B)3 = (A – B)3 = So sánh hai hằng đẳng thức này ở dạng khai triển. 2. Chữa bài 28a trang 14 SGK: Tính giá trị của biểu thức: x3 + 12x2 + 48x + 64 tại x = 6. KIỂM TRA BÀI CŨ (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 *So sánh: + Giống nhau: biểu thức khai triển của hai hằng đẳng thức này đều có bốn hạng tử (trong đó luỹ thừa của A giảm dần, luỹ thừa của B tăng dần). + Khác nhau: ở hằng đẳng thức lập phương của một tổng, các dấu đều là dấu “+”, ở hằng đẳng thức lập phương của một hiệu, các dấu “+” và “-” xen kẽ nhau. Bài 28a trang 14 SGK x3 + 12x2 + 48x + 64 tại x = 6 = x3 + + + 43 = (x + 4)3 = (6 + 4)3 = 103 = 1000 §5. NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (Tiếp) TÍNH (A + B)(A2 – AB +B2) (VỚI A, B LÀ CÁC SỐ TUỲ Ý). (a + b)(a2 – ab +b2) = a(a2 – ab +b2) + b(a2 – ab +b2) = a3 – a2b + ab2 + a2b – ab2 + b3 = a3 + b3 Vậy (a3 + b3) = (a + b)(a2 – ab + b2) 6. Tổng hai lập phương vv Tổng quát: Vơí A, B là các biểu thức tuỳ ý ta có A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2) (6) v Lưu ý: Ta quy ước gọi A2 - AB + B2 là bình phương thiếu của hiệu A - B. ?2 Phát biểu hằng đằng thức A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2) bằng lời V Tổng hai lập phương của hai biểu thức bằng tích của tổng hai biểu thức với bình phương thiếu của hiệu hai biểu thức. ÁP DỤNG: a, Viết x3 + 8 dưới dạng tích b, Viết (x + 1)(x2 – x + 1) dưới dạng tổng x3 + 8 = x3 + 23 = (x + 2)(x2 – + 22) = (x + 2)(x2 – 2x + 4) (x + 1)(x2 – x + 1) = (x + 1)(x2 – + 12) = x3 + 13 = x3 + 1 7. Hiệu hai lập phương ?3 Tính (a – b)(a2 + ab + b2) (với a, b là các số tuỳ ý) (a – b)(a2 + ab + b2) = a (a2 + ab + b2) + (-b) (a2 + ab + b2) = a3 + a2b + ab2 – a2b – ab2 – b3 = a3 – b3 Vậy a3 – b3 = (a – b)(a2 + ab + b2) Tổng quát: Với A, B là các biểu thức tuỳ ý ta cũng có A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2) (7) v Lưu ý: Ta quy ước gọi A2 + AB + B2 là bình phương thiếu của tổng A + B. A3 – B3 = A3+(-B)3= [A + .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.