TAILIEUCHUNG - Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Chương 4 - TS. Vũ Văn Sơn

Chương 4 cung cấp cho người học các nội dung liên quan đến biểu diễn tín hiệu và hệ thống trong miền tần số rời rạc. Mục tiêu của chương này giúp người học hiểu được khái niệm DFT, hiểu được biến đổi Fourier rời rạc (DFT), các tính chất DFT và biến đổi fourier nhanh (FFT). | Chương 4: BIỂU DIỄN TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG TRONG MIỀN TẦN SỐ RỜI RẠC BÀI 1 KHÁI NiỆM DFT BÀI 2 BIẾN ĐỔI FOURIER RỜI RẠC (DFT) BÀI 3 CÁC TÍNH CHẤT DFT BÀI 4 BiẾN ĐỔI FOURIER NHANH (FFT) BÀI 1 KHÁI NIỆM DFT X( ) có các hạn chế khi xử lý trên thiết bị, máy tính: Tần số liên tục Độ dài x(n) là vô hạn: n biến thiên -∞ đến ∞ Biến đổi Fourier dãy x(n): Khi xử lý X( ) trên thiết bị, máy tính cần: Rời rạc tần số -> K Độ dài x(n) hữu hạn là N: n = 0 N -1 Biến đổi Fourier của dãy có độ dài hữu hạn theo tần số rời rạc, gọi tắt là biến đổi Fourier rời rạc – DFT (Discrete Fourier Transform) BÀI 2 BIẾN ĐỔI FOURIER RỜI RẠC - DFT DFT của x(n) có độ dài N định nghĩa: còn lại còn lại WN tuần hòan với độ dài N: X(k) biểu diễn dưới dạng modun & argument: Trong đó: - phổ rời rạc biên độ - phổ rời rạc pha IDFT: còn lại Cặp biến đổi Fourier rời rạc: Ví dụ 1: Tìm DFT của dãy: BÀI 3. CÁC TÍNH CHẤT DFT a) Tuyến tính Nếu: Thì: b) Dịch vòng: Nếu: Thì: Với: gọi là dịch vòng của x(n)N đi n0 đơn vị Nếu: Chọn:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.