TAILIEUCHUNG - Bài giảng Luật lao động - Đinh Thị Chiến
Bài giảng Luật Lao động gồm 8 chương, có nội dung trình bày về khái niệm luật lao động Việt Nam, hợp đồng lao động, đối thoại, thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể, thời giờ làm việc – thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất, bảo hiểm xã hội. | Ths. Đinh Thị Chiến Đinh Thị Chiến, 2013 LUẬT LAO ĐỘNG 5/14/2020 3:11:44 AM Chương 1. KHÁI NiỆM LUẬT LAO ĐỘNG ViỆT NAM 1. Đối tượng, phạm vi điều chỉnh Điều .1,2 BLLĐ 2012 quan hệ lao động giữa NLĐ làm công ăn lương với NSDLĐ Đặc điểm Tính chất các quan hệ xã hội liên quan trực tiếp với quan hệ lao động. Đinh Thị Chiến, 2013 5/14/2020 3:11:44 AM 2. Phương pháp điều chỉnh Phương pháp thỏa thuận Nội dung: QHLĐ LCAL: Xác lập, thực hiện, chấm dứt. QHLĐ tập thể: thương lượng, ký kết TƯLĐTT. Các QHXH khác: QH việc làm, QH học nghề, QH giữa tổ chức CĐ và NSDLĐ; QH bồi thường thiệt hại; QH giải quyết TCLĐ. Ý nghĩa: Đảm bảo quyền tự do việc làm của NLĐ Đảm bảo quyền tự do tuyển dụng lao động của NSDLĐ Đinh Thị Chiến, 2013 5/14/2020 3:11:44 AM 2. Phương pháp điều chỉnh Phương pháp mệnh lệnh Nội dung: QHLĐ làm công ăn lương NSDLĐ có quyền ban hành NQLĐ buộc NLĐ tuân theo. NSDLĐ có quyền giám sát, điều hành quá trình làm việc của NLĐ NSDLĐ có quyền khen thưởng, áp dụng trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm vật chất đối với NLĐ Các QHXH khác: BHXH, GQTCLĐ, quản lí, thanh tra NN về LĐ. Ý nghĩa: Đảm bảo nhu cầu của việc sử dụng LĐ Đinh Thị Chiến, 2013 5/14/2020 3:11:44 AM 2. Phương pháp điều chỉnh Phương pháp tác động xã hội Nội dung: Tham gia xây dựng các chính sách, pháp luật có liên quan đến quyền lợi của NLĐ. Tham gia thương lượng, ký kết TƯLĐTT với NSDLĐ Được tham khảo hoặc tham gia ý kiến khi NSDLĐ quyết định những vấn đề quan trọng liên quan đến quyền lợi của NLĐ. Tham gia GQTCLĐ Ý nghĩa Bảo vệ NLĐ Điều hòa QHLĐ Đinh Thị Chiến, 2013 5/14/2020 3:11:44 AM 3. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LLĐ Nguyên tắc bảo vệ NLĐ 32. Nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của NSDLĐ Nguyên tắc kết hợp hài hòa giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội Đinh Thị Chiến, 2013 5/14/2020 3:11:44 AM Chương 1 . Nguồn của luật lao động Văn bản luật: BLLĐ 1994 đã sđ,bs 2002,2006,2007 (hết hiệu lực từ ngày 30/4/2013) BLLĐ 2012 (có hiệu lực từ ngày .
đang nạp các trang xem trước