TAILIEUCHUNG - Hoài Thanh Mất Tích

Một hôm, tại Hà Nội, người ta bỗng thấy mất tích nhà phê bình văn học lão thành Hoài Thanh. Mấy vị lãnh đạo tuyên huấn hết sức lo lắng vì Hoài Thanh vốn là cây bút chủ lực mà họ o bế để chuyên làm việc “bốc thơm” tác phẩm của mấy ông lớn sính làm thơ. Riêng “biệt tài” này của Hoài Thanh, một sĩ phu Bắc Hà từng mô tả thật khéo qua bốn câu “lẩy Kiều” cay hơn ớt: Vị nghệ thuật [15] nửa đời người Còn nửa đời nữa, vị người bề trên “Thi nhân”. | Hoài Thanh Mất Tích Sưu Tầm Hoài Thanh Mất Tích Tác giả Sưu Tầm Thể loại Truỵện Cười Website http Date 22-October-2012 ột hôm tại Hà Nội người ta bỗng thấy mất tích nhà phê bình văn học lão thành Hoài Thanh. Mấy vị lãnh đạo tuyên huấn hếì sức lo lắng vì Hoài Thanh vốn là cây bút chủ lực mà họ o bế để chuyên làm việc bốc thơm tác phẩm của mấy ông lớn sính làm thơ. Riêng biệt tài này của Hoài Thanh một sĩ phu Bắc Hà từng mô tả thật khéo qua bốn câu lẩy Kiều cay hơn ớt Vị nghệ thuật 15 nửa đời người Còn nửa đời nữa vị người bề trên Thi nhân 16 còn một chút duyên Chẳng cầm cho vững lại nghiền cho tan Cũng xin kể thêm rằng ngoài Hoài Thanh Xuân Diệu. một thi sĩ nữa trên tài trong trò vị người bề trên là Lưu Trọng Lư. Bậc bề trên được Lưu Trọng Lư vị nhiều nhất là thi sĩ Sóng Hồng tức anh Năm Trường Chinh. Ông Năm vốn được cánh làm báo Hà Thành gọi lén là Ông-Gạch-Nối vì ông khoái dùng gạch nối - trong mọi danh từ riêng. Ông luôn viết tên mình là Trường-Chinh và suốt một thời gian rất dài các báo ở Hà Nội buộc phải in tên ông như vậy nế u không muốn bị cạo . Thời ông làm Chủ tịch Quốc hội 1960-1981 và Chủ tịch Hội đồng Nhà nước 1981-1986 mọi văn bản ông ký đều có gạch nối trong các danh từ riêng và các báo răm rắp đăng nguyên xi như thế . Thậm chí vẫn theo quyếì định của riêng ông Năm ba chữ tạc bằng đá quý màu mận chín trên cửa Lăng Bác và ba chữ đúc bằng vàng ròng bên trong Lăng đều viếì HỒ-CHÍ-MINH. Bởi vậy nên mới có chuyện hi hữu trong làng báo Việt kể từ khi dân ta biếì làm báo trên cùng một trang báo chỉ riêng tên ông Năm và văn bản do ông ký là có gạch nối trong danh từ riêng còn tất cả các bài và văn bản khác kể cả văn bản chính thức của Đảng đều không làm như vậy. Chỉ có ngoại lệ duy nhất đó là. thi sĩ Lưu Trọng Lư mọi bài ông viết ngợi ca thơ Sóng Hồng đều có gạch nối y chang Sóng-Hồng. Và báo Nhân dân mỗi khi đăng loại bài ấy của Lưu Trọng Lư đều giữ nguyên xi mọi dấu gạch nối. Có người bảo báo Đảng chơi khăm thi sĩ họ Lưu chẳng hiểu đúng hay .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.