TAILIEUCHUNG - Đồng Trạch chuyển đổi nuôi tôm sú sang nuôi tôm thẻ chân trắng đạt hiệu quả cao - Đặng Văn Quế

Nhằm giúp các bạn chuyên ngành Nông - Lâm – Ngư sử có thêm tài liệu tham khảo, nội dung bài viết “Đồng Trạch chuyển đổi nuôi tôm sú sang nuôi tôm thẻ chân trắng đạt hiệu quả cao” dưới đây. Nội dung bài viết trình bày về sự chuyển đổi nuôi tôm sú sang nuôi tôm thẻ chân trắng tại xã Đồng Trạch. | NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl X J AA ____ Đồn 3 TRẠCH CHUVến ĐỐI nuôi Tôm sú 5HIK5 nuôi Tôm THẻ CHân TRĂHỖ ĐẠT Hiệu QUẢ CHO ĐẶNG VĂN HUÉ Xã Đồng Trạch huyện Bố Trạch có diện tích nuôi trồng thủy sản trên 107ha trong đó 66ha ao hồ mặt nước được dùng nuôi tôm chuyên canh. Cũng như các địa phương khác trong tình người dân Đồng Trạch khởi đầu nuôi đối tượng mặn lợ từ con tôm sú nhưng sau vài năm thành công thì dịch bệnh phát sinh gây hại mất mùa và thua lỗ hàng chục hécta ao hồ phải bỏ hoang. Được sự chi đạo đúng hướng của ngành chuyên môn và chính quyền địa phương 2 năm trờ lại đây bà con đã chuyển nuôi tôm sú sang tôm thẻ chân trắng TCT kết hợp với thực hiện phương án nuôi tôm thủy sản mặn lợ của tinh nên bước đầu đã thu được những kết quả đáng kể. Từ phong trào nuôi quảng canh tự phát nhò lẻ của các hộ để giúp nông dân có điều kiện đầu tư thâm canh tăng năng suất và tiện lợi trong quản lý dịch bệnh đầu năm 2002 UBND xã Đồng Trạch đã tiến hành quy hoạch ao hồ mặt nước hiện có thành khu nuôi tôm tập trung gồm tiểu vùng 1 và tiểu vùng 2. Cơ sờ hạ tầng của vùng nuôi được thiết kế theo hình thức nuôi công nghiệp có hệ thống điện mương cấp thoát nước chung. Mặt khác nhờ môi trường nuôi ban đầu còn sạch bệnh lại được các hộ quan tâm đầu tư nên các năm 2002-2004 người nuôi tôm ở đây liên tiếp được mùa. Đáng tiếc là bên cạnh sự thành công nhiều người nảy sinh tư tưởng chủ quan buông lỏng những khâu quan trọng trong quy trinh sản xuất. Ao hồ thiếu đồng bộ chủ yếu dành diện tích cho ao nuôi không bố trí ao cấp và ao xử lý nước thải mua giống không rõ nguồn gốc và không qua kiểm dịch cộng đồng người nuôi chưa quan tâm đến việc bảo vệ và quản lý môi trường. Hậu quả là ao nuôi dần dần bị ô nhiễm cường độ dịch bệnh ngày càng gia tăng đến mức không thể kiếm soát. Vì thế nếu những năm 2002-2004 người nuôi tôm được mùa thì các năm 2005 và 2006 liên tục mất mùa do nuôi thua lỗ nên sang năm 2007 người dân đã bỏ hoang khoảng 90 diện tích ao hồ. Thực trạng trên đã chi ra rằng muốn duy tri phát .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.