TAILIEUCHUNG - DƯỢC HỌC - LỆ CHI HẠCH
Xuất xứ: Bản Thảo Diễn Nghĩa. Tên khác: Đan Lệ (Bản Thảo Cương Mục), Sơn Chi, Thiên Chi, Đại Lệ, Nhuế, Hỏa Chi, Đan Chi, Xích Chi, Kim Chi, Hỏa Thực, Nhân Chi, Quế Chi, Tử Chi, Thần Chi, Lôi Chi, Ly Chi, Cam Dịch, Trắc Sinh, Lệ Chi Nhục, Lệ Cẩm, Thập Bát Nương, Ngũ Đức Tử, Thiên Cấu Tử, Ngọc Tình Tử, Cam Lộ Thủy, Yến Hấp Tử, Sanh Xà Châu, Hải Sơn Tiên Nhân, Đỉnh Tọa Chân Nhân, Phong Y Tiên Tử, Trứu Ngọc Thiên Tương (Hòa Hán Dược Khảo). Tên khoa học: Litchi chinensis Sonn | DƯỢC HỌC LỆ CHI HẠCH Xuất xứ Bản Thảo Diễn Nghĩa. Tên khác Đan Lệ Bản Thảo Cương Mục Sơn Chi Thiên Chi Đại Lệ Nhuế Hỏa Chi Đan Chi Xích Chi Kim Chi Hỏa Thực Nhân Chi Quế Chi Tử Chi Thần Chi Lôi Chi Ly Chi Cam Dịch Trắc Sinh Lệ Chi Nhục Lệ Cẩm Thập Bát Nương Ngũ Đức Tử Thiên Cấu Tử Ngọc Tình Tử Cam Lộ Thủy Yến Hấp Tử Sanh Xà Châu Hải Sơn Tiên Nhân Đỉnh Tọa Chân Nhân Phong Y Tiên Tử Trứu Ngọc Thiên Tương Hòa Hán Dược Khảo . Tên khoa học Litchi chinensis Sonn. Họ khoa học Họ Bồ Hòn Sapindaceae . Mô tả Cây gỗ cao 8-15m. Cành tròn màu lá rộng. Lá kép lông chim 2-4 đôi lá chét cứng dai đầu nhọn gốc hơi tù mặt trên sáng mặt dưới thẫm. Hoa xếp thành hình chùy ở ngọn cành có lông nâu cuống hoa có đốt. Đài hình đấu phân thùy nhẵn có lông cả 2 mặt. Không có tràng. Đĩa vòng phân thùy nhẵn. Nhị 7-10. Bầu 2 ô có lông. Quả hình trứng vỏ sù sì. Áo hạt dày bao gần hoàn toàn hạt hạt màu nâu. Hoa tháng 2-3. Quả chín từ tháng 5-7. Địa lý Trồng nhiều ở miền Bắc Việt Nam. Nổi tiếng nhất là ở Hưng Yên. Thu hái Sơ chế Thu hái quả vào mùa Hạ. Áo hạt dùng tươi hoặc sấy khô. Bộ phận dùng Hạt gọi là Lệ Chi Hạch thường dùng hơn Áo hạt gọi là Lệ Chi Nhục chỉ để ăn sống ít dùng làm thuốc . Lấy thứ hột to mập sáng bóng là tốt. Mô tả dược liệu Lệ chi hạch hình tròn dài hoặc hình trứng hơi hẹp dài 2-2 4cm rộng 1 3-1 6cm. Mặt ngoài mầu hồng hoặc mầu nâu tía nhẵn trơn sáng bóng. Một đầu có vết sẹo mầu trắng vàng đường kính 1-1 3cm bên cạnh có 1 .
đang nạp các trang xem trước