TAILIEUCHUNG - Giáo trình Linh kiện điện tử: Phần 2 - Lê Thị Hồng Thắm

Nội dung phần 2 Giáo trình Linh kiện điện tử gồm nội dung chương 4 đến chương 7 của tài liệu, trình bày về transistor hiệu ứng trường, linh kiện có vùng điện trở âm, linh kiện quang điện tử. Tham khảo nội dung giáo trình để nắm bắt nội dung chi tiết. | Linh kiện điện từ 93 Chương 4 TRANSISTOR MỐI NỐI LƯỠNG cực Transistor mối nối lưỡng cực BJT được phát minh vào năm 1948 bởi John Bardeen và Walter Brittain tại Phòng thí nghiệm Bell ở Mỹ . Một năm sau nguyên lí hoạt động của nó được William Shockley giải thích. Nhờ nghiên cứu về chất bán dẫn và tìm ra hiệu ứng transitor các nhà khoa học đã nói trên đã được trao giải thưởng Nobel Vật lí nãm 1956. Sự ra đời của BJT đã ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển điện từ học. BJT Bipolar Junction Transistor Transistor mối nối lưỡng cực Transistor tiếp xúc lưỡng cực Transistor tiếp giáp hai cực Transistor lưỡng nối Transistor lưỡng cực. TẠO-KÍ HIỆU Hình . Cấu lạo a - mạch tương đương với cấu tạo b - kí hiệu c cứa BJT loại NPN 94 Chương 4 Transistor mối nối lưỡng cực - Cực nền B Base - Cực thu c Collector - Cực phát E Emitter Trong thực tế vùng nền rất hẹp so với hai vùng kia. Vùng thu và vùng phát tuy có cùng chất bán dẫn nhưng khác nhau về kích thước và nồng độ tạp chất nên ta không thế hoán đổi vị trí cho nhau. Hình . Cấu tạo a - mạch tương đương với cẩu tạo h ki hiệu c của BJT loại PNP 2. NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG Hình . Mạch khảo sát đế giải thích nguyên lí hoạt động của BJT Linh kiện điện tử 95 Khi chưa có nguồn cấp điện Vcc Vee thì BJT có hai mối nối p -N ở trạng thái cân bằng và hàng rào điện thế ở mỗi mối nối duy trì trạng thái cân bằng này. Với hình ta chọn nguồn Vcc Vee và trị số điện trở sao cho thỏa điều kiện - Mối nối p - N giữa B và E lóp tiếp giáp lớp tiếp xúc Je được phân cực thuận. - Mối nối p - N giữa B và c lớp tiếp giáp lớp tiếp xúc Jc được phân cực nghịch. - Vbe đạt thế ngưỡng tùy loại BJT. Điện tử từ cực âm của nguồn Vee di chuyển vào vùng phát qua vùng nền đáng lẽ trở về cực dương của nguồn Vee nhưng vì vùng nền rất hẹp so với hai vùng kia và nguồn Vcc Vee nên đa số điện tử từ vùng nền vào vùng thu tới cực dương của nguồn Vcc một ít điện tử còn lại về cực dương của nguồn Vee- Sự dịch chuyển của điện tử tạo thành dòng điện - Dòng vào cực nền .

TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
10    189    3    24-01-2025
8    172    3    24-01-2025
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.