TAILIEUCHUNG - Bài giảng Ngữ văn 7 bài 24: Ý nghĩa văn chương
Từ xưa đến nay văn chương được xem là một môn nghệ thuật, là một trong những hoạt động tinh thần lí thú và bổ ích trong cuộc sống con người. Nhưng văn chương có ý nghĩa và công dụng như thế nào có lẽ chưa ai hiểu được thấu đáo. Bài học “Ý nghĩa văn chương” của nhà văn Hoài Thanh sẽ giúp ta hiểu rõ điều đó. | Bài giảng Ngữ văn lớp 7 Ý nghĩa văn chương Bố cục : 3 phần - Phần 1: Từ đầu đến “ muôn loài” Nguồn gốc cốt yếu của văn chương. Phần 2: “Văn chương” đến “sự sống” Nhiệm vụ của văn chương. Phần 3: : Còn lại Công dụng của văn chương “ Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. [.]” “(Dẫn chứng) Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. (Lí lẽ)Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. (Lí lẽ) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. (Luận điểm) Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. [.]” Tìm luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng của bài ? “ Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. [.]” Lí lẽ: Tiếng khóc, dịp đau thương là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyện hoang đường nhưng có ý nghĩa Cảm xúc: Gợi lòng yêu thương qua tiếng khóc của người thi sĩ - Hình ảnh : Con chim bị thương, run rẩy sắp chết Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày. Văn chương bắt nguồn từ cuộc
đang nạp các trang xem trước