TAILIEUCHUNG - Bài thuyết trình Địa lý kinh tế Việt Nam: Thuận lợi và khó khăn để phát triển kinh tế đồng bằng sông Cửu Long
Bài thuyết trình Địa lý kinh tế Việt Nam với đề tài "Thuận lợi và khó khăn để phát triển kinh tế đồng bằng sông Cửu Long" trình bày nội dung sau thông qua các phần sau: khái quát chung, thuận lợi và khó khăn, giải pháp, kết luận. | Hân hạnh chào đón cô và các bạn đến với Bài thuyết trình Môn Địa Lý Kinh Tế Việt Nam *Giáo Viên hướng dẫn: Trần Thị Tuyết NHÓM 20 Nguyễn Huyền Trang Thái Thị Thanh Bế Thị Thanh Yến Phạm Xuân Trường Kiều Vinh Quang Đồng bằng sông Cửu Long Thuận lợi và khó khăn để phát triển kinh tế đồng bằng sông Cửu Long Đề tài: Mục lục A. Khái quát chung B. Thuận lợi và khó khăn I. Thuận lợi 1. Về tự nhiên 2. Về kinh tế - xã hội II. Khó khăn C. Giải pháp D. Kết luận A. Khái quát chung ĐB SCL ĐNB Biển Đông Vịnh Thái Lan Campuchia - Phía tây giáp Campuchia. - Phía nam giáp vịnh Thái Lan. - Phía bắc giáp vùng kinh tế Đông Nam Bộ. - Phía đông giáp biển Đông - Diện tích: km² chiếm 12,1% diện tích cả nước - Dân số: người (Theo số liệu của Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 2013) - Có 1 thành phố trực thuộc trung ương là thành phố Cần Thơ và 12 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp , An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu và tỉnh Cà Mau. B. Thuận lợi và khó khăn 1. Thuận lợi Tự nhiên - Là một bộ phận của châu thổ sông Mê Kông → Có nguồn phù sa lớn được bồi tụ, phát triển NN - Giáp Campuchia , nằm ở cuối bán đảo Đông Dương → Việc giao lưu, hợp tác giữa các nước trên bán đảo dễ dàng. - Tiếp giáp Đông Nam Bộ ( đặc biệt là TP Hồ Chí Minh) → Tạo mối quan hệ 2 chiều chặt chẽ,đa dạng. a. Vị trí địa lý − Nằm trong khu vực có đường giao thông hàng hải và hàng hóa quốc tế giữa Nam Á vá Đông Á → Thuận lợi cho việc giao lưu, hợp tác phát triển kt giữa các vùng. đồng thời đây cũng là thị trường và đối tác đầu tư quan trọng đối với sự phát triển của vùng. Ba mặt tiếp giáp với biển, đường bờ biển dài 732 km khoảng km2, có nhiều đảo, quần đảo → Tạo điều kiên thuận lợi phát triển kinh tế biển (du lịch biển, xây dựng các ngư trường, nuôi trồng thủy hải sản) - Địa hình bằng phẳng, độ cao trung bình từ 3-5m, dạng tứ giác mở rộng → Thuận lợi cho giao thông, đi lại, xây dựng được các khu chuyên canh c. Địa hình c.
đang nạp các trang xem trước