TAILIEUCHUNG - Đánh giá một công tác thực nghiệm cải cách hành chính tại địa phương, cơ quan, doanh nghiệp. Xây dựng đề cương
Cải cách hành chính là sự tác động có kế hoạch lên toàn bộ hay một bộ phận của hệ thống hành chính, làm cho hoạt động của nó có hiệu lực, hiệu quả, năng suất và chất lượng cao. A. Đặt vấn đề : Đảng và nhà nước ta với những đường lối, chính sách đúng đắn đã đưa dân tộc Việt Nam vượt qua được những khó khăn trước mắt cũng như lâu dài. | Công tác luân chuyển cán bộ đã có chuyển biến tích cực, góp phần tích cực vào việc đào tạo, rèn luyện cán bộ trong thực tiễn, tạo điều kiện để cán bộ trẻ trưởng thành nhanh hơn, toàn diện hơn, từng bước khắc phục tư tưởng cục bộ, khép kín, trì trệ, bảo thủ trong đội ngũ cán bộ. Đến nay, cả nước có trên lượt cán bộ, lãnh đạo, quản lý được luân chuyển. Nhiều tỉnh, thành phố thực hiện việc luân chuyển, bố trí các chức danh bí thư, chủ tịch UBND cấp huyện không phải là người địa phương (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Phú Thọ, Bắc Giang, Sơn La, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Nghệ An, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên, Đồng Nai, Bình Dương, Tiền Giang ). Các ngành kiểm sát, tòa án, công an, quân đội thực hiện tương đối rộng rãi chủ trương này ở cấp tỉnh và cấp huyện. 36% chỉ huy trưởng bộ chỉ huy quân sự và biên phòng, 20/63 giám đốc công an tỉnh, thành phố và trên 67% trưởng công an quận huyện không phải là người địa phương. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã phối hợp với địa phương luân chuyển một số cán bộ cấp vụ quy hoạch thứ trưởng về làm giám đốc sở các địa phương
đang nạp các trang xem trước