TAILIEUCHUNG - Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 3 - Hoàng Thị Thúy Nga

Mục tiêu của Bài giảng Kinh tế quản lý: Bài 3 Lý thuyết sản xuất nhằm trình bày về hàm sản xuất, bảng sản xuất, sản xuất trong ngắn hạn và dài hạn. Hàm sản xuất là một phương trình toán học cho biết mức sản lượng tối đa có thể sản xuất được từ một tập hợp các yếu tố đầu vào và công nghệ hiện có. | Bài 3 LÝ THUYẾT SẢN XUẤT Hàm sản xuất Hàm sản xuất là một phương trình toán học cho biết mức sản lượng tối đa có thể sản xuất được từ một tập hợp các yếu tố đầu vào và công nghệ hiện có. f2(x) f1(x) f0(x) x Q Tiến bộ công nghệ f0(x) - f2(x) Q = sản lượng x = đầu vào Hàm sản xuất tiếp theo Q = f(X1, X2, , Xk) Q = sản lượng X1, , Xk = đầu vào Để đơn giản, giả sử chỉ có hai yếu tố đầu vào: vốn (K) và lao động (L): Q = f(L, K) Bảng sản xuất Cùng một mức sản lượng Q có thể được tạo ra với nhiều cách kết hợp khác nhau giữa các yếu tố đầu vào, các yếu tố đầu vào có thể thay thế lẫn nhau ở một mức độ nhất định Sản xuất trong ngắn hạn và dài hạn Trong ngắn hạn một số yếu tố đầu vào là cố định và một số khác có thể thay đổi Trong dài hạn mọi yếu tố đầu vào đều có thể thay đổi Những thay đổi ngắn hạn của quá trình sản xuất Năng suất của các yếu tố đầu vào Sản lương Q thay đổi thế nào khi lượng L tăng? Những thay đổi dài hạn của quá trình sản xuất Mức sản lượng thay đổi thế nào khi cả L và K tăng? SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN Mối quan hệ giữa Tổng sản lượng, Sản lượng trung bình và Sản lượng cận biên Tổng sản lượng (TP) = tổng số lượng sản phẩm Sản lượng trung bình (AP) = tổng sản lượng trên tổng đầu vào Sản lượng cận biên (MP) = sự thay đổi của sản lượng khi sử dụng thêm một đơn vị đầu vào Sản lượng cận biên của lao động là sự thay đổi của sản lượng khi sử dụng thêm một đơn vị lao động (các yếu tố đầu vào khác giữ nguyên) MPL= Q/ L (giữ nguyên K) = Q/ L Sản lượng trung bình của L: APL= Q/L (giữ nguyên K) Nếu MP > AP thì AP tăng Nếu MP Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần Giữ nguyên mọi yếu tố đầu vào khác trừ một yếu tố, quy luật sản phẩm cận biên giảm dần phát biểu: Khi tiếp tục tăng thêm một yếu tố đầu vào nào đó trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, đến một điểm nào đó số đơn vị sản lượng tăng thêm sẽ bắt đầu giảm Ví dụ, tăng yếu tố lao động mà không đồng thời

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.