TAILIEUCHUNG - Kinh tế học công cộng : Chương 2. Chính phủ và vai trò phân bố nguồn lực nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - ThS. Hoàng Trung Dũng

Tham khảo bài thuyết trình 'kinh tế học công cộng : chương 2. chính phủ và vai trò phân bố nguồn lực nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - ths. hoàng trung dũng', kinh tế - quản lý, kinh tế học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KINH TẾ HỌC CÔNG CỘNG THS. HOÀNG TRUNG DŨNG Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế Hà Nội 2008 CHƯƠNG II CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN BỔ NGUỒN Lực NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ Trong tất cả sức mạnh của con người thể hiện qua các hoạt động của mình thì cạnh tranh là sức mạnh ghê gớm nhất. Henry Clay 1832 Không ai có thể cho rằng một nhà độc quyền bị bàn tay vô hình buộc phải phục vụ lợi ích công cộng . Tawney 1921 CHƯƠNG II CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN BỔ NGUỒN Lực NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ 1. ĐỘC QUYỀN . Độc quyền thường Độc quyền thường là trạng thái thị trường chỉ có duy nhất một người bán và sản xuất ra sản phẩm không có loại hàng hóa nào thay thế gần gũi. Trên thực tế không có độc quyền thuần túy vì các hàng hóa nói chung đều có ít nhiều có sản phẩm thay thế nhưng phân tích mô hình độc quyền này sẽ giúp làm sáng tỏ tính phi hiệu quả của nó và sự cần thiết của các biện pháp can thiệp của Chính .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.