TAILIEUCHUNG - Đề và đáp án ôn tập Toán 11 HK 2 (Đề số 12)

"Đề ôn tập Toán 11 HK 2 (Đề số 12)" có cấu trúc gồm 2 phần: phần 1 có 4 câu hỏi bài tập, phần 2 được chọn theo chương trình chuẩn hoặc chương trình nâng cao. Thời gian làm bài trong vòng 90 phút, ngoài ra tài liệu còn kèm theo đáp án hướng dẫn giải nhằm giúp các bạn kiểm tra củng cố kiến thức. !. | Đề số 12 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học Môn TOÁN Lớp 11 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: Tính các giới hạn sau: a) b) Bài 2: Chứng minh phương trình có 3 nghiệm thuộc . Bài 3: Chứng minh hàm số sau không có đạo hàm tại Bài 4: Tính đạo hàm các hàm số sau: a) b) Bài 5: Cho hàm số có đồ thị (H). a) Viết phương trình tiếp tuyến của (H) tại A(2; 3). b) Viết phương trình tiếp tuyến của (H) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng . Bài 6: Cho hình chóp có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = a, SA vuông góc với (ABCD). Gọi I, K là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SD. a) Chứng minh các mặt bên hình chóp là các tam giác vuông. b) Chứng minh: (SAC) vuông góc (AIK). c) Tính góc giữa SC và (SAB). d) Tính khoảng cách từ A đến (SBD). --------------------Hết------------------- Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . . Đề số 12 ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học Môn TOÁN Lớp 11 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: Tính giới hạn: a) b) Bài 2: Chứng minh phương trình có 3 nghiệm thuộc . Xem đề 11. Bài 3: Chứng minh hàm số sau không có đạo hàm tại Khi mà nên hàm số không có đạo hàm tại x = –3. Chú ý: Có thể chứng minh hàm số f(x) không liên tục tại x = –3 f(x) không có đạo hàm tại x = –3. Bài 4: Tính đạo hàm các hàm số sau: a) b) Bài 5: a) Tại A(2; 3) b) Vì tiếp tuyến song song với đường thằng nên hệ số góc của tiếp tuyến là Gọi là toạ độ của tiếp điểm Với Với Bài 6: a) Chứng minh các mặt bên hình chóp là các tam giác vuông. SA (ABCD) nên SA BC, AB BC (gt) BC (SAB) BC SB SBC vuông tại B. SA (ABCD) SA CD, CD AD (gt) CD (SAD) CD SD SCD vuông tại D SA (ABCD) nên SA AB, SA AD các tam giác SAB và SAD đều vuông tại A. b) Chứng minh: (SAC) vuông góc (AIK). SA (ABCD) SA BD, BD AC BD (SAC) SAB và SAD vuông cân tại A, AK SA và AI SB nên I và K là các trung điểm của AB và AD IK//BD mà BD (SAC) nên IK (SAC) (AIK) (SAC) c) Tính góc giữa SC và (SAB). CB AB (từ gt),CB SA (SA (ABCD)) nên CB (SAB) hình chiếu của SC trên (SAB) là SB Tam giác SAB vuông cân có AB = SA = a d) Tính khoảng cách từ A đến (SBD). Hạ AH SO , AH BD do BD (SAC) AH (SBD) EMBED ====================

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.