TAILIEUCHUNG - Báo cáo "Pháp luật hình sự Việt Nam với việc bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ "

Pháp luật hình sự Việt Nam với việc bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ Với cách hiểu như trên, văn hoá pháp luật trong tư tưởng Hồ Chí Minh là những giá trị pháp luật mang bản chất giai cấp công nhân hướng đến cái đúng, cái tốt, cái đẹp một cách tích cực và tiến bộ. Hồ Chí Minh viết: | Pháp luật hĩnh sự và tổ tụng hĩnh sựViệt Nam với việc thục hiện CEDAW __Ị___ __ . __Ị___ ___ị_________ _________ PHÁPLUẬTTỐTỊỊNGHÌNHSỰVIỆTNAIIVỚIVIỆCBAOVỆCHJYENCỬAPHỰNỮTHEOCEDAW Trong những thập niên gần đây phong trào bảo đảm quyền bình đẳng của phụ nữ luôn luôn là một vấn đề sôi động ở tất cả các quốc gia. Điều này được thể hiện rõ nét trong thông điệp nhân 10 năm thực hiện Tuyên bố và kế hoạch hành động Bắc Kinh về quyền phụ nữ Tổng thư kí Liên hợp quốc Kofi Annan đã kêu gọi cộng đồng quốc tế nỗ lực hơn nữa để tiếp tục cải thiện địa vị của phụ nữ trong xã hội và đạt được quyền bình đẳng về giới cho phụ nữ toàn cầu. Ông Kofi Annan nhấn mạnh Quyền bình đẳng giới của phụ nữ và trao quyền cho phụ nữ là chìa khoá của hoà bình quyền con người và phát triển. Không chỉ bình đẳng và loại trừ mọi hình thức phân biệt đối xử phụ nữ còn phải được đảm bảo là đối tác bình đẳng và tham gia đầy đủ trong các tiến trình hoạch định chính sách thực hiện chính sách và kế hoạch phát triển của mọi quốc gia .1 Tổng thư kí Liên hợp quốc cũng khẳng định việc thực hiện các quyền của phụ nữ phải được coi là nghĩa vụ pháp lí của các quốc gia và cần tăng cường vai trò của Liên hợp quốc để hỗ trợ các nước thực hiện nghĩa vụ này. Công ước quốc tế về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ CEDAW là văn kiện quốc tế đầu tiên có tính chất pháp lí nhằm xoá bỏ sự phân biệt đối với phụ nữ và xây dựng một chương trình nghị sự của Chính phủ để thúc đẩy quyền bình đẳng của phụ nữ. Công ước chỉ ra nguyên lí toàn diện nhằm loại trừ sự phân biệt giới tính dưới mọi hình thức. Tính cho đến tháng 10 2004 đã có 179 nước tham gia tham gia phê chuẩn CEDAW 76 quốc gia đã đăng kí nghị TS. HOÀNG THỊ MINH SƠN định thư không bắt buộc. Việt Nam là một trong những nước đầu tiên kí tham gia CEDAW 2 với những quyết tâm từng bước xoá bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ. 1. Quy định của CEDAW và pháp luật Việt Nam về quyền của phụ nữ Điểm c Điều 2 của CEDAW quy định các nước tham gia Công ước .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.