TAILIEUCHUNG - Bài 25: Nhôm - Giáo án Khoa học 5 - GV:Đ.T.Lý
Với bài soạn giáo án Nhôm giúp học sinh nhận biết một số tính chất của nhôm. Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống. | KHOA HỌC Bài 25 : Nhôm A. Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng: - Kể tên mọt số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. - Quan sát và phát hiện một số tính chất của nhôm. - Nêu nguồn gốc và tính chất của nhôm. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm trong gia đình. B. Đồ dùng dạy học : -Hình và thông tin trang 52, 53 SGK. - Một số vật dụng bằng nhôm. - Phiếu học tập. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : ND GV HS tra bài cị: (5) mới A. GT bài: B. Nội dung: HĐ1:lµm việc với thông tin tranh ảnh , đồ vật sưu tầm được MT:HS kể được tên một số d ụng cụ, máy móc, đồ dùg làm bằng nhôm HĐ2:Làm việc với vật thật. MT: HS quan sát phát hiện một vaì tính chất của nhôm. HĐ3:Làm việc với SGK MT:Giúp HS nêu được : nguồn gốc và một số tính chất của nhôm. Cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp chất của nhôm. 3. Củng cố dặn dò: (5) * Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Kể tên một số đồ dùng làm bằng đồng ? - Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng đồng ? -Nhận xét chung. - Giíi thiƯu bµi. *Cho HS làm việc theo nhóm: GT các tranh ảnh sưu tầm được, các vật thật và ghi lại. -Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày. * Tổng kết ghi kết luận: Nhôm được sử dụng rộng rãi trong sãn xuất như chế tạo các dụng làm bếp; làm vỏ của nhiều đồ hộp ; làm khung của và 1 số bộ phận của các phương tiện giao thông tàu hoả, ô tô. * Cho HS làm việc theo nhóm: ghi các điều quan sát được để mô tả : Màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ vật nhôm? -Yêu cầu các nhóm trình bày. * Nhận xét các ý kiến rút kết luận: - Các đồ dùng làm bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng. * Cho HS làm việc cá nhân: Làm việc theo chỉ dẫn thực hành trang 53 SGK. Nhôm Nguồn gốc Tính chất -Nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm, hoặc hợp chất của nhôm? * 2 HS làm bảng , sửa bài. * Nhận xét rút kết luận: -Nhôm là kim loại, khi sử dụng đồ dùng bằng nhôm , hợp chất nhôm cần lưu ý : Không nên đựng thức ăn có vị chua lâu, vì nhôm dễ bị a- xít ăn mòn. * Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài sau. * 2HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét * Quan sát nêu các đồ vật. - Nêu đầu bài. * Thảo luận nhóm. -Mang mẫu vật chuẩn bị ra cả nhóm quan sát thảo luận . -Nêu màu sắc , phạm vi sử dụng các vật các em chuẩn bị. - Lần lượt các nhóm lên trình bày. * Nhận xét và mở rộng các đồ vật khác mà các em biết. * Quan sát các vật thật, ghi kết quả thảo luận được vavo giấy. -Thảo luận theo nhóm. -Đại diện các nhóm lên trình bày. -Nhận xét bổ sung các nhóm khác. * 3, 4 HS nêu lại kết luận. * Đọc chỉ dẫn SGK hoàn thành bài tập theo cá nhân. Nhôm Nguồn gốc Có ở quặng nhôm Tính chất -Màu trắng bạc, có ánh kim, có thể kép thành sợi dát mỏng, nhẹ dẫn nhiệt điện tốt. -Không bị gỉ, tuy nhiên một số a- xít có thể ăn mòn -Nhận xét bài trên bảng HS . -3,4 HS nêu miệng bài làm của mình. * Rút nhận xét ghi kết luận. - 3,4 HS nêu lai kết luậ* Nêu lại nội dung bài. -Liên hệ ở nhà.
đang nạp các trang xem trước