TAILIEUCHUNG - Phần 2: Thương mại quốc tế và Đầu tư quốc tế - Đinh Công Khải

Phần 2: Thương mại quốc tế và Đầu tư quốc tế nhằm mục tiêu giúp sinh viên nắm vững nội dung từng học thuyết về thương mại quốc tế, đánh giá những điểm mạnh và những điểm yếu của từng học thuyết, trên cơ sở đó sử dụng các học thuyết để giải thích các luồng/mô thức trao đổi thương mại giữa các nước; nắm vững các rào cản thương mại quốc tế và sự phát triển của các thể chế nhằm xoá bỏ các rào cản đó. | Phần 2 Thương mại quốc tế và Đầu tư quốc tế GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH Chương 2 Lý thuyết thương mại quốc tế và sự hợp nhất kinh tế GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH Mục tiêu học tập Nắm vững nội dung từng học thuyết về thương mại quốc tế Đánh giá những điểm mạnh và những điểm yếu của từng học thuyết, trên cơ sở đó sử dụng các học thuyết để giải thích các luồng/mô thức trao đổi thương mại giữa các nước Nắm vững các rào cản thương mại quốc tế và sự phát triển của các thể chế nhằm xoá bỏ các rào cản đó. Nắm được các hình thức hợp nhất kinh tế và vai trò của nó trong việc thúc đẩy thương mại quốc tế. GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH A) Các lý thuyết về thương mại quốc tế __ Câu hỏi nghiên cứu: Thương mại có làm tăng lợi ích của các quốc gia hay không? Yếu tố nào làm tăng lợi thế cạnh tranh của một quốc gia và thúc đẩy giao thương thương mại của nó với các quốc gia khác? Trường phái trọng thương (Mercantilism) Xuất hiện vào giữa thế kỷ 16 ở Anh Vàng và bạc là tiền tệ sự giàu có của một quốc gia được đánh giá thông qua trữ lượng vàng và bạc của quốc gia đó. GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH Các quốc gia muốn tăng sự thịnh vượng và quyền lực thì phải duy trì thặng dư thương mại (XK > NK) Nhà nước cần sử dụng các hình thức trợ cấp để thúc đẩy XK và sử dụng thuế quan và hạn mức để hạn chế NK 2 sai lầm của trường phái trọng thương Không có 1 quốc gia nào có thể duy trì thặng dư thương mại vĩnh viễn (David Hume, 1752) Trường phái này cho rằng lợi ích thương mại của 1 nước là sự thiệt hại của các nước khác (zero-sum game) GV. Đinh Công Khải - Khoa Quản Trị Kinh Doanh - UEH 2) Trường phái cổ điển Giả thiết: Có 2 SP và 2 quốc gia, nhưng chỉ có 1 yếu tố sản xuất là lao động. Lực lượng lao động ở mỗi nước là bằng nhau và cố .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.