TAILIEUCHUNG - Các tính chất của DNA

Các tính chất của DNA 1. Biến tính (denaturation) và hồi tính (renaturation) Hai mạch đơn của phân tử AND gắn với nhau nhờ các liên kết đun nóng DNA từ từ, vượt quá nhiệt độ sinh lý (khoảng 80- 950 C), các liên kết hydro giữa 2 mạch bị đứt và chúng tách rời nhau. Trước tiên các mối liên kết A-T, khi nhiệt độ 90oC các liên kết G -C bị đứt. Đó là hiện tượng biến tính của DNA. | Các tính chất của DNA 1. Biến tính denaturation và hồi tính renaturation Hai mạch đơn của phân tử AND gắn với nhau nhờ các liên kết đun nóng DNA từ từ vượt quá nhiệt độ sinh lý khoảng 80- 950 C các liên kết hydro giữa 2 mạch bị đứt và chúng tách rời nhau. Trước tiên các mối liên kết A-T khi nhiệt độ 90oC các liên kết G -C bị đứt. Đó là hiện tượng biến tính của DNA. Nhiệt độ mà ở đó 2 mạch DNA tách rời nhau được gọi là điểm chảy melting poin của DNA Tm. Nhiệt độ này đặc trưng cho mỗi loại DNA phụ thuộc vào số lượng các liên kết hydro. DNA có tỷ lệ G-C cao sẽ có điểm chảy cao. DNA có 60 G-C thì điểm chảy là 95oC. Ngoài nhiệt độ người ta còn dùng chất formanide NH2 - CH 0 làm biến chất DNA ở 40oC Các DNA bị biến chất được hạ nhiệt độ từ từ ở 60o -700C các nucleotide sẽ gắn lại với nhau để tạo nên DNA mạch kép. Hiện tượng này gọi là hồi tính Có thể biết được DNA bị biến tính hoặc chưa nhờ vào sự gia tăng hấp thụ tia cực tím khi bị biến tính và sự giảm hấp thu tia cực tím khi hồi tính. Giá trị mật độ quang tăng lên khi phân tử mạch đôi chuyển thành mạch đơn điều này xảy ra do hiệu ứng siêu sắc hyperchromic effect hoặc dựa vào sự thay đổi độ lắng tụ trong ống nghiệm khi ly tâm. 2. Lai acid nucleic Sử dụng đặc tính biến tính rồi hồi tính có thể tiến hành lai DNA với DNA DNA với RNA RNA với RNA. Nguyên tắc lấy DNA A làm biến tính thành mạch đơn trộn với DNA B cũng bị biến tính thành mạch đơn. Dung dịch được hạ nhiệt độ từ từ để xảy ra hồi tính. Đây là kiểu lai lỏng hay lai trong dung dịch. Quá trình hồi tính xảy ra sợi A kết với A B kết với B đồng thời có sợi A kết với B tạo thành phân tử lai. Muốn lai được với nhau giữa 2 loại DNA phải có những đoạn có trình tự bổ sung nhau. Có thể dùng đồng vị phóng xạ đánh dấu để phát hiện đoạn lai. Hiện nay còn sử dụng phương pháp lai trên pha rắn được sử dụng rộng nhất Phương pháp Southern blot dùng cho DNA Phương pháp Northern blot dùng cho RNA Phương pháp dot điểm và slot khe blot dùng cho RNA và DNA - Lai tại chỗ in situ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.