TAILIEUCHUNG - Bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 2
Bài giảng Những NL cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin: Chương 2 - Phép biện chứng duy vật bao gồm những nội dung chính sau phép biện chứng & phép biện chứng duy vật; các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật; các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật; các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật; lý luận nhận thức duy vật biện chứng. | I. PHÉP BIỆN CHỨNG & PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT C h ư ơ n g 2 I. PHÉP BIỆN CHỨNG & PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. Sự đối lập giữa PBC & PSH trong việc giải quyết VĐBT củaTG 2. Phép biện chứng duy vật – hình thức phát triển cao nhất của PBC PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT C h ư ơ n g 2 Nội dung Giải quyết Thực chất 1. Sự đối lập giữa PBC & PSH trong việc giải quyết VĐBT của TG Vấn đề bản tính của thế giới vđ,pt xem xét nguồn gốc cách thức xu hướng phép siêu hình phiến diện tuyệt đối h. “hoặc là. . . hoặc là. . .” tác động bên ngoài lượng đổi (chất đổi) () phép biện chứng toàn diện tương đối “vừa là. . . vừa là. . .” - mt bên trong lượng đổi chất đổi đường xoắn ốc Mối quan hệ giữa sự liên hệ & tách biệt, sự vận động, phát triển & đứng im, bất động. Trong TG, vạn vật có liên hệ hay tách biệt? Vạn vật , hay đứng im, hình: , đứng im, bất động chứng: liên hệ, , Học thuyết TH về những cái bản chất cô lập, bất biến của vạn vật trong thế giới (Siêu hình học) Phải xem xét sự vật trong sự cô lập, tách biệt, đứng im, bất động (nếu có sự liên hệ, vận động, thay đổi thì đó chỉ là sự liên hệ bên ngoài; sự vận động, thay đổi về lượng đơn thuần,. . .) 2. PBCDV - hình thức phát triển cao nhất của PBC Phép siêu hình Lý luận Liên hệ, tương tác, vận động, phát triển, chuyển hóa 2. PBCDV - hình thức phát triển cao nhất của PBC Phép biện chứng Lý luận Biện chứng trong nhận thức thế giới (TD) Biện chứng trong thế giới vật chất (TN + XH) Biện chứng Chủ quan Phải xem xét sự vật trong mối liên hệ, trong sự vận động & phát triển của chính nó. Học thuyết TH về sự liên hệ và sự vận động, của trong TG (do tương tác gây ra, bằng cách lượng đổi
đang nạp các trang xem trước