TAILIEUCHUNG - Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 6 - Đường lối xây dựng hệ thống chính trị
Bài giảng Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 6 - Đường lối xây dựng hệ thống chính trị bao gồm những nội dung về hệ thống chính trị và cấu trúc của hệ thống chính trị nước ta hiện nay; đường lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ trước đổi mới (1945-1985) và thời kỳ đổi mới. | CHƯƠNG VI ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 1. Khái niệm hệ thống chính trị HTCT là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng xã hội, bao gồm các tổ chức, các thiết chế có quan hệ với nhau về mặt mục đích, chức năng trong việc thực hiện hoặc tham gia quyền lực chính trị, trong việc đưa ra các quyết định chính trị. I. Hệ thống chính trị và cấu trúc của HTCT nước ta hiện nay Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930) 2. Cấu trúc của HTCT của nước ta -Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(2/9/1945) Các tổ chức chính trị-xã hội và đoàn thể nhân dân II. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HTCT THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1945-1985) 1. Hồn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng HTCT dân chủ nhân dân (giai đoạn 1945 – 1954) 2. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng HTCT dân chủ nhân ở miền Bắcgiaiđoạn1954-1975 3. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống CCVS (1975-1985) III. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG HTCT THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1. Quá trình hình thành đường lối đổi mới HTCT Qúa trình hình thành đường lối đổi mới thể hiện qua những mốc lớn trong các văn kiện của Đảng. Nhận thức mới về mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi mới hệ thống chính trị Những nhận thức mới làm cơ sở cho quá trình đổi mới HTCT Nhận thức mới về mục tiêu đổi mới hệ thống chính trị: Thực chất của việc đổi mới và kiện toàn HTCT nước ta là xây dựng nền dân chủ XHCN. Dân chủ vừa là mục tiêu vừa là động lực của công cuộc đổi mới. Nhận thức mới về đấu tranh giai cấp và về động lực chủ yếu phát triển đất nước trong giai đoạn mới. Nhận thức mới về cơ cấu và cơ chế vận hành của HTCT: Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ Nhận thức mới về xây dựng nhà nước pháp quyền trong HTCT 2. Mục tiêu, quan điểm và chủ trương xây dựng HTCT thời kỳ đổi mới a) Mục tiêu và quan điểm xây dựng HTCT Mục tiêu: “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội” xác định: Toàn bộ tổ chức và hoạt động của HTCT ở nước ta trong giai đoạn mới là nhằm xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN, đảm bảo quyền lực thuộc về nhân dân. Một là, kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị. Quan điểm Hai là, đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của HTCT không phải là hạ thấp hoặc thay đổi bản chất của nó, mà là nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân dân Ba là, đổi mới HTCT một cách toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách làm phù hợp. Bốn là, đổi mới mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của HTCT với nhau và với xã hội, tạo ra sự vận động cùng chiều theo hướng tác dụng, thúc đẩy xã hội phát triển; phát huy quyền làm chủ của nhân dân. b) Chủ trương xây dựng HTCT Xây dựng Đảng trong HTCT Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội trong HTCT 3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân Kết quả và ý nghĩa Hạn chế và nguyên nhân
đang nạp các trang xem trước