TAILIEUCHUNG - Bài giảng Bệnh da nhiễm trùng - ThS.Bs. Mai Bá Hoàng Anh
Bài giảng Bệnh da nhiễm trùng do . Mai Bá Hoàng Anh thực hiện. Tham khảo nội dung bài giảng sẽ giúp bạn nắm được các khái niệm và kiến thức về nhiễm trùng, bệnh da nhiễm khuẩn, viêm kẽ, viêm nang lông, chăm sóc và điều trị,.Mời bạn đọc cùng tham khảo. | bệnh da nhiễm trùng Bá Hoàng Anh 1 2 3 NHIỄM TRÙNG (INFECTION) Phản ứng viêm của tổ chức với sự hiện diện của vi sinh vật, hoặc: Sự xâm nhập của vi sinh vật vào tổ chức vốn vô trùng. bệnh da nhiễm khuẩn CHỐC NHỌT VIÊM QUẦNG Định nghĩa Nk da nông, lành tính Lây ++ Viêm nang lông sâu, cấp tính hoại tử Viêm da-mô dưới da cấp tính hoại tử (-) Nguyên nhân Tụ cầu >> liên cầu Tụ cầu ++ Liên cầu tan máu A Yếu tố thuận lợi Tuổi Nguyên phát, thứ phát -Tại chổ -Toàn thân Tại chổ và toàn thân Đường vào:+++ Chẩn đoán Bọng nước, mụn nước vảy tiết màu vàng Vị trí: quanh hốc. Nốt viêm, giữa là lông abcès Toàn thân -Mảng viêm giới hạn rõ -Vị trí: cẳng chân ++ -Toàn thân, hạch CLS -Cấy dịch +/- -Protein niệu sau 3 tuần Cấy mủ, CTM CTM Điều trị - Cách ly - Tại chổ và toàn thân Không nặn Tại chổ và toàn thân Tại chổ và toàn thân Theo dõi -Lâm sàng - Viêm cầu thận sau LC -Lâm sàng Lâm sàng VIÊM KẼ Kẽ lớn: bẹn, mông, nách, dưới vú Kẽ nhỏ: kẽn ngón tay/chân, rốn, sau tai, môi VIÊM KẼ NGUYÊN NHÂN Bẹn Nấm sợi, nấm candida, VDTX, vảy nến Nách VDTX, vảy nến, vk, nấm Kẽ mông và dưới vú Candida, VDTX, vảy nến, vk . Kẽ ngón tay Nấm sợi, Candida, vk, vảy nến Kẽ ngón chân Candida, VDTX, vk, nấm sợi Rốn Candida, vảy nến, vk Môi Candida, VDTX, Giang mai 2 viêm nang lông chăm sóc và điều trị CHỐC Rửa tay và cắt ngắn móng tay Tắm TT chảy dịch dạng dung dịch TT khô: kem/mỡ kháng sinh Tìm tiêu điểm nhiễm trùng KS toàn thân NHỌT Rửa tay và cắt ngắn móng tay Nặn: chống chỉ định Sát khuẩn tại chổ Tránh quần áo sát thương tổn Giảm đau và KS toàn thân VIÊM QUẦNG Tìm đường vào Giữ các kẽ ngón khô và sạch Sách khuẩn tại chổ Hạn chế đi lại, nằm kê cao chân Giảm đau, KS toàn thân VIÊM KẼ Hạn chế cọ xát, ẩm ướt. Quần áo, giày thoáng Tránh tăng cân. Giữ khô Xuất tiết: dạng dung dịch Điều trị nguyên nhân bệnh nhiễm trùng: kháng viêm ??? theo dõi chổ: dấu hiệu lâm sàng thân: + Mạch, nhiệt độ, tần số thở, HA SIRS, SEPSIS + Các cơ quan khác chất sát trùng Đ/N: chất kháng vi sinh vật dùng bên ngoài (da và niêm mạc) ĐẶC TÍNH Phổ rộng: vi khuẩn Gr (-)/(+); virus, nấm Không chọn lọc: đối với các chủng kí sinh bình thường trên da, không bị tiêu diệt bởi cách rửa bình thường trên da. Riêng biệt: dd AgNO3 1% làm khô, dd màu eosin 2%. Tác dụng phụ: kích thích, dị ứng MỤC TIÊU Phòng ngừa và điều trị quá trình nhiễm trùng da-niêm mạc CHỈ ĐỊNH Viết thương cấp hay bỏng nông ít lan tỏa Bệnh da-niêm mạc do vk hay dễ bị bội nhiễm vk (phòng) KHUYẾN CÁO Hạn chế sử dụng đối với vết thương mãn tính Giới hạn của điều trị tại chổ Chất kháng khuẩn tại chổ ko phải là điều trị duy nhất của bệnh nhiễm trùng: KS toàn thân, phẩu thuật 70o Diệt vk, virus, nấm: (+) Khô và kích thích CCĐ: vết thương hay diện tích rộng ở trẻ em hóa Dẫn xuất Halogen: iode (cồn iode, poly-vinyl-pyralidone iode: Betadine) vk, virus, nấm (++). CCĐ: dị ứng và bệnh tuyến giáp. KMnO4 1/: tắm Oxy già: rửa. CCĐ: loét, dùng lâu ngày màu Ngày càng ít dùng: kháng khuẩn yếu, nhuộm màu da Làm khô dùng giai đoạn chảy dịch: dd eosine 2% xuất kim loại AgNO3 0,5-1%: sát khuẩn yếu, nhưng làm khô tốt. CCĐ: diện tích rộng ở trẻ em : kháng khuẩn (++). Không màu dùng rộng rãi CYTEAL sinh: acid fusidin (kem) và mupirocine (mỡ), gentamycin (mỡ) ++ Dung dịch: cấp Kem: bán cấp Mỡ: mãn, khô CHÂN THÀNH CÁM ƠN!!!
đang nạp các trang xem trước