TAILIEUCHUNG - Bài giảng Hình học 6 chương 2 bài 9: Tam giác
Các bạn đừng bỏ lỡ bài giảng dành cho tiết học Tam giác chương trình Hình học lớp 6 vì nó sẽ giúp ích rất nhiều cho việc giảng dạy và học tập của các bạn. Các bạn hãy sử dụng những bài giảng trong bộ sưu tập bài giảng của bài Tam giác để có thể thiết kế cho mình những slide bài giảng hay nhất, dễ dàng truyền tải những kiến thức Toán học cần thiết về tam giác cho học sinh. Hy vọng với những bài giảng này thày và trò sẽ có những tiết học chất lượng và hiệu quả. | Nhiệt liệt chào mừng quý thầy đến dự giờ BÀI GIẢNG HÌNH HỌC 6 BÀI 9: TAM GIÁC KIỂM TRA MIỆNG 2/ Vẽ 3 điểm A, B, C không thẳng hàng, vẽ các đoạn thẳng AB, BC, CA. 1/ Thế nào là 3 điểm không thẳng hàng? 3/ Cho biết hình tạo bởi 3 đoạn thẳng AB, BC, CA có dạng hình gì ? A B C a) Định nghĩa: 1) Tam giác ABC là gì? TAM GIÁC BÀI 9: Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Tam giác ABC được kí hiệu: ABC (Tam giác ABC còn được gọi tên và kí hiệu là ACB, BAC, BCA, CAB, CBA) a/ Định nghĩa: 1) Tam giác ABC là gì? TAM GIÁC - Ba điểm A, B, C là ba đỉnh của tam giác - Ba đoạn thẳng AB, BC, CA là ba cạnh của tam giác là ba góc của tam giác - Ba góc A B C b/ Các yếu tố trong tam giác A B C A B C Giới thiệu một số tam giác đặc biệt tam giác đều tam giác vuông tam giác cân A C B M N 1) Tam giác ABC là gì? a) Định nghĩa: TAM GIÁC - Điểm M nằm bên trong tam giác. - Điểm N nằm bên ngoài tam giác . Chúc mừng bạn Hộp quà may mắn BT 46a SGK/95 Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: a/ Vẽ tam giác ABC, lấy điểm M nằm trong tam giác, tiếp đó vẽ các tia AM, BM, CM. - Vẽ tam giác ABC. - Lấy điểm M nằm trong tam giác. A B C M - Vẽ các tia AM, BM, CM. Cách vẽ: BT 43 SGK/94 Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a) Hình tạo thành bởi . . được gọi là tam giác MNP. b) Tam giác TUV là hình ba đoạn thẳng MN, NP, PM khi ba điểm M, N, P không thẳng hàng gồm ba đoạn thẳngTU, UV, VT khi ba điểm T, U, V không thẳng hàng BT 44 SGK/95 Xem hình 55 rồi điền bảng sau: Tên tam giác Tên 3 đỉnh Tên 3 góc Tên 3 cạnh A B I C Hình 55 ABI AIC ABC AB, BC, CA 1/ có bao nhiêu tam giác A B C E BCE ABE DCE AED ABC BCD ABD ACD A/ Có 4 tam giác B/ Có 6 tam giác C/ Có 8 tam giác Hãy chọn đáp án đúng trong các đáp án sau đây D - Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. -Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm. -Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm. - Gọi A là giao điểm của hai cung trên. - Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta có tam giác ABC. TAM GIÁC 1/ Tam giác ABC là gì? 2/ Vẽ tam giác D I C B A K A * Cách vẽ Ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết cạnh BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm 1 2 3 4 0 C B BT: Vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm, BC = 3,5cm, AC = 2cm - Vẽ đoạn thẳng BC = 3,5cm. -Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 3cm. -Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 2cm. - Vẽ đoạn thẳng AB, AC ta có tam giác ABC. * Cách vẽ B C A - Gọi A là giao điểm của hai cung trên. - Học thuộc định nghĩa tam giác . - Biết được 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc của tam giác. -Luyện tập cách vẽ tam giác - BTVN: 45, 46b, 47 SGK/95. - Chuẩn bị tiết sau học bài: “Thực hành đo góc trên mặt đất ” HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Bài tập 45(SGK): A B I C Hình 55 a/ Đoạn thẳng AI là cạnh chung của những tam giác nào? b/ Đoạn thẳng AC là cạnh chung của những tam giác nào? c/ Đoạn thẳng AB là cạnh chung của những tam giác nào? d/ Hai tam giác nào có hai góc kề bù nhau? a/ Đoạn thẳng AI là cạnh chung của b/ Đoạn thẳng AC là cạnh chung của c/ Đoạn thẳng AB là cạnh chung của d/ Hai tam giác vì THÂN ÁI CHÀO MỌI NGƯỜI BÀI HỌC KẾT THÚC
đang nạp các trang xem trước