TAILIEUCHUNG - TÌM HIỂU SỰ GIAO LƯU VĂN HÓA QUA LỄ HỘI DÂN GIAN Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ

Miền Đông Nam Bộ bao gồm các tỉnh thành như: Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh và thành phố Hồ Chí Minh. Dân cư ở miền Đông Nam Bộ ngoài người Việt chiếm đa số, còn có các dân tộc bản địa và nhập cư như: Chơro, Mạ, Stiêng, Cơho, Hoa, Chăm, Khơmer, Tày, Nùng, Mường | y V TÌM HIẾU SỰ GIAO LƯU VĂN HÓA QUA LỄ HỘI DÂN GIAN Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ A Ạ Ạ TÌM HIẺU SỰ GIAO LƯU VĂN HÓA QUA LỄ HỘI DÂN GIAN Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ ThS. Nguy ễn Thị Nguyệt Bảo tàng Đồng Nai Đặt vấn đề Miền Đông Nam Bộ bao gồm các tỉnh thành như Bà Rịa - Vũng Tàu Đồng Nai Bình Dương Bình Phước Tây Ninh và thành phố Hồ Chí Minh. Dân cư ở miền Đông Nam Bộ ngoài người Việt chiếm đa số còn có các dân tộc bản địa và nhập cư như Chơro Mạ Stiêng Cơho Hoa Chăm Khơmer Tày Nùng Mường. Miền Đông Nam bộ có vị trí địa lý thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp cũng như phát triển công nghiệp kinh tế dịch vụ và mở mang đô thị. Những địa phương dẫn đầu cả nước về phát triển công nghiệp đều thuộc khu vực miền Đông như Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu Bình Dương và thành phố Hồ Chí Minh chứng tỏ tiềm năng kinh tế rất phát triển đặc biệt kinh tế công nghiệp trong thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Bên cạnh đó miền Đông Nam Bộ còn nổi tiếng về tiềm năng phát triển du lịch như du lịch biển Vũng Tàu du lịch về nguồn và thắng cảnh núi Bà Đen ở Tây Ninh du lịch trên sông Đồng Nai và du lịch vườn trái cây ở Lái Thiêu Bình Dương . Một trong những đặc điểm văn hóa đó là những lễ hội dân gian truyền thống của các dân tộc ở khu vực miền Đông Nam Bộ nổi tiếng như lễ hội Bà Đen ở Tây Ninh lễ hội Dinh Cô ở Bà Rịa - Vũng Tàu lễ hội Chùa Bà Thiên Hậu ở Bình Dương lễ hội mừng lúa mới của dân tộc Chơro Mạ Stiêng lễ hội giỗ Tổ nghề Đá ở miếu Tổ sư ở Đồng Nai lễ hội Ông Bổn ở Lò chén Bình Dương lễ hội Quan Thánh Đế ở Đồng Nai lễ kỳ yên đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh ở Đồng Nai lễ hội Thiên Hậu miếu ở Đồng Nai lễ hội Cầu ngư ở Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh. Những lễ hội này đều mang tính đặc thù của các dân tộc Việt Chơro Mạ Stiêng Chăm Hoa Khơmer. Tuy nhiên trong từng lễ hội diễn ra ở các cơ sở tín ngưỡng đều có sự giao lưu văn hóa giữa các dân tộc sự tiếp nhận văn hóa hình thành nên đối tượng thờ tự và hình thức lễ hội của dân tộc này có ảnh hưởng văn hóa của dân tộc khác. Phạm vi tìm .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.