TAILIEUCHUNG - Bài giảng Trái đất: Hệ mặt trời
Khái quát về hình dạng và kích thước Trái Đất và hệ quả. Hệ mặt trời: Là 1 tập đoàn thiên thể, đã được hình thành cách đây 6 7 tỉ năm, từ 1 khối lớn khí và bụi. Mặt Trời là thiên thể lớn nhất được hình thành ở trung tâm, nơi có mật độ vật chất cao nhất. | + Là 1 tập đoàn thiên thể, đã được hình thành cách đây 6 - 7 tỉ năm, từ 1 khối lớn khí và bụi. + Mặt Trời là thiên thể lớn nhất được hình thành ở trung tâm, nơi có mật độ vật chất cao nhất. Vật chất còn lại ở phía bên ngoài, được ngưng tụ thành 1 vành đai gồm 8 hành tinh lớn quay quanh Mặt Trời cùng với các tiểu hành tinh, các sao chổi, thiên thạch. II. HỆ MẶT TRỜI + Mặt Trời là 1 trong hàng trăm tỉ ngôi sao trong hệ Ngân Hà. + Mặt Trời có thể tích lớn nhất trong hệ (bằng 1,3 lần V Trái Đất), m lại rất lớn (bằng 99,86% m của toàn hệ) nên nó có sức hút đủ lớn để duy trì được chuyển động của các hành tinh trên quỹ đạo. II. HỆ MẶT TRỜI Mặt Trời + Về cấu tạo, là 1 khối khí khổng lồ, gồm nhiều nhất là khí Hiđrô (chiếm 70%), sau đó là Hêli (chiếm 29%), Cacbon, Nitơ, các nguyên tố kim loại. II. HỆ MẶT TRỜI + Từ trung tâm ra ngoài, Mặt trời gồm có 3 lớp: - Nhân: Nhiệt độ rất cao (15 triệu độ C) nguồn năng lượng lớn dưới dạng nhiệt, ánh sáng, điện từ II. HỆ MẶT TRỜI - Quang quyển: t0 giảm (60000C), mật độ khí thấp nên tất cả bức xạ có thể thoát vào Vũ trụ. Đây là bề mặt nhìn thấy của Mặt trời và là nguồn ánh sáng truyền đến bề mặt các hành tinh. Một số nơi có độ sáng kém hơn “vết đen”, từ đây có thể xuất hiện các tai lửa bão từ, ảnh hưởng đến thời tiết trên Trái đất. - Vành nhật hoa: Vành khí mờ có nhiệt độ cao, 2 triệu độ C và bị ion hóa. Ánh sáng nhìn thấy được phát ra từ nhật hoa là ánh sáng Mặt trời bị tán xạ về phía Trái đất. Từ đây, có những dòng khí nóng thoát ra ngoài với tốc độ 400 – 700km/s gió Mặt trời. II. HỆ MẶT TRỜI + Mặt Trời tham gia vào 2 vận động: - Vận động quanh trục theo hướng chung của toàn hệ Ngân Hà, trung bình khoảng 27,35 ngày 1 vòng. - Vận động trong hệ Ngân Hà kéo theo toàn bộ các hành tinh của nó với vận tốc gần 20 km/s về phía sao Chức Nữ. II. HỆ MẶT TRỜI + Mặt Trời có những thời kì hoạt động mạnh và yếu xen kẽ nhau với chu kì khoảng 11,3 năm. Khi Mặt Trời hoạt động mạnh sẽ bắn ra những luồng hạt mang điện tích tới .
đang nạp các trang xem trước