TAILIEUCHUNG - Báo cáo " Về luật quốc tịch Việt Nam 1998"

Về luật quốc tịch Việt Nam 1998 Vì vậy, Nhà nước cũng cần phải có các chính sách phù hợp với thừa phát lại, các chính sách này có thể là chính sách hỗ trợ tài chính cho các văn phòng thừa phát lại trong thời gian đầu thành lập và hoạt động. Các hỗ trợ này có thể là chi phí thuê văn phòng, miễn phí các loại thuế cần đóng của văn phòng và thừa phát lại. | THÒNG TIN VE LUẬT Quốc TỊCH VIỆT NAM 1998 Q uốc tịch thể hiện mối quan hệ giữa cá nhân với môt nhà nước nhất định đổng thời là cơ sở pháp lí làm phát sinh các quyền nghĩa vụ và trách nhiệm giữa công dân và nhà nước. Vấn đề quốc tịch gắn liền với vấn đề đôc lập dân tôc chủ quyền quốc gia. Bởi vậy ngay sau khi giành được đôc lập dân tôc Hổ Chủ Tịch đã thay mặt Nhà nước Việt Nam kí các sắc lệnh quy định về quốc tịch Việt Nam. Đó là Sắc lệnh số 53 SL ngày 20 10 1945 Sắc lệnh số 73 SL ngày 7 12 1945 Sắc lệnh số 215 SL ngày 20 8 1948 Sắc lệnh số 51 SL ngày 14 12 1959. Ngày 8 2 1971 Uy ban thường vụ Quốc hôi ban hành Nghị quyết số 1043 TVQH quy định bổ sung về quốc tịch Việt Nam. Sau khi đất nước thống nhất trên cơ sở Hiến pháp 1980 ngày 28 6 1988 Quốc hôi nước Công hòa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật quốc tịch Việt Nam đầu tiên. Luật quốc tịch Việt Nam 1988 đã tạo cơ sở pháp lí đổng bô cho việc giải quyết các vấn đề liên quan đến quốc tịch Việt Nam. Từ năm 1986 đến nay thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ngày càng có nhiều người Việt Nam ra nước ngoài sống làm việc học tập. Ngược lại số lượng người nước ngoài đến Việt Nam làm việc học tập và người gốc Việt Nam trở về nước làm ăn sinh sống cũng ngày môt tăng. Trong bối cảnh nêu trên nhằm khẳng định chủ quyền của Nhà nước Việt Nam đề cao vinh dự và ý thức trách nhiệm của PTS. VŨ HỒNG ANH công dân trong việc hưởng quyền và thực hiện các nghĩa vụ công dân tăng cường sự gắn bó giữa Nhà nước Công hòa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam với mọi người Việt Nam dù cư trú trong nước hay ngoài nước vì sự nghiệp dân giàu nước mạnh xã hôi công bằng văn minh ngày 20 5 1998 Quốc hôi nước Công hòa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật quốc tịch Việt Nam 1998 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 01 1999. Luật quốc tịch Việt Nam gổm 6 chương với 42 điều. Luật bổ sung thêm nhiều quy định mới mà Luật quốc tịch Việt Nam 1988 chưa đề cập. Ở Chương I - Những quy định chung môt số thuật ngữ cơ bản được giải thích tại Điều 2. .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.