TAILIEUCHUNG - Kinh tế phi thị trường và những ảnh hưởng đến thương mại quốc tế của Việt Nam

Bài viết Kinh tế phi thị trường và những ảnh hưởng đến thương mại quốc tế của Việt Nam nêu lên nền kinh tế phi thị trường và các quy định liên quan, những ảnh hưởng đến thương mại quốc tế của Việt Nam, giải pháp để bảo vệ các doanh nghiệp xuất khẩu. | 9 gítién cứu Trao ấổi 33 KINH TÊ PHI THỊ TRƯỜNG VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐÊN THƯƠNG MẠI QUỐC TÊ CỦA VIỆT NAM TS. PHAN ÁNH HÈ INền kinh tế phi thị trường và các quy định liên quan Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới WTO từ tháng 11 2006. Trong tất cả các điều khoản gia nhập WTO có một cam kết ít được đề cập nhưng lại có ý nghĩa rất quan trọng đó là Việt Nam chấp nhận bị coi là nền kinh tế phi thị trường Non Market Economy -NME trong vòng 12 năm kể từ khi gia nhập không trễ hơn năm 2019 . Nền kinh tế phi thị trường KTPTT hay còn được gọi là nền kinh tế kế hoạch tập trung ở các nước Trung và Đóng Âu Liên Xô trước đây Trung Quốc Việt Nam và một số nước khác đến cuối những năm 1980 đầu những năm 1990 là nền kinh tế trong đó nhà nước kiểm soát toàn bộ các yếu tố sản xuất và giữ quyền quyết định việc sử dụng các yếu tố sản xuất cũng như phân phối về thu nhập. Hầu hết các nước có nền kinh tế kế hoạch tập trung nay đã chuyển đổi thành nền kinh Học viện Hành chính quốc gia cơ sở Tp. Hồ Chí Minh tế thị trường hoặc đang trong quá trình hướng tới mục tiêu đó. Hiện nay trong WT0 chỉ có hai thành viên cam kết về địa vị nền KTPTT là Việt Nam và Trung Quốc. Tuy nhiên từ khi ra đời đến nay WT0 chưa từng đưa ra quy định nào về việc xác định thế nào là một nước được coi là có nền KTPTT mà việc xem xét sẽ do các nước thành viên tự xác định. Chẳng hạn theo quy định của pháp luật Hoa Kỳ Cục Nhập khẩu thuộc Bộ Thương mại DOC là cơ quan có thẩm quyền xác định nước có nền KTPTT. Theo Đạo luật Thuế quan năm 1930 của Hoa Kỳ việc một nước có bị coi là có nền KTPTT hay không sẽ được DOC quyết định dựa trên các tiêu chí 1 Mức độ chuyển đổi của đồng nội tệ 2 Mức độ theo đó mức lương được xác định thông qua đàm phán tự do giữa người lao động và đơn vị sử dụng lao động 3 Múc độ theo đó việc liên doanh hoặc các dự án đầu tư nước ngoài được phép thực hiện 4 Mức độ sở hữu của chính phủ hoặc kiểm soát của các phương tiện sản xuất 5 Mức độ kiểm soát của Chính phủ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.