TAILIEUCHUNG - Bài thuyết trình: Chiến tranh lạnh và những vấn đề đặt ra
Có kết cấu nội dung giới thiệu về: Nguồn gốc, nguyên nhân, biểu hiện, Mĩ– Xô chấm dứt chiến tranh lạnh, hệ quả, xu thế của Chiến tranh lạnh. Bài thuyết trình sẽ là tài liệu tham khảo hay dành cho bác bạn sinh viên chuyên ngành. | Và những vấn đề đặt ra. Chiến tranh lạnh Nội dung: I: Nguồn gốc, nguyên nhân . II: Biểu hiện . III: Mĩ– Xô chấm dứt chiến tranh lạnh. IV: Hệ quả. V : Xu thế. VI: Kết luận. 1: nguồn gốc , nguyên nhân . - Nguồn gốc: Sau CTTG thứ hai, 2 cường quốc Mĩ và Liên Xô nhanh chóng chuyển sang đối đầu và đi tới tình trạng chiến tranh lạnh. + Đó là sự đối lập nhau về mục tiêu và chiến lược của hai cường quốc + Mĩ hết sức lo ngại trước thắng lợi của cách mạng DCND ở các nước Đông Âu và thắng lợi của cách mạng Trung Quốc. - Nguồn gốc, biểu hiện của mâu thuẫn chiến tranh lạnh? 1: Nguyên nhân chiến tranh lạnh. A: Nguyên nhân gián tiếp. Mâu thuẫn giữa CNXH và CNTB và hai hệ thống xã hội đối lập kể từ sau cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. Sự hình thành trật tự thế giới mới , hai cực Ianta sau chiến tranh thế giới thứ 2, Liên xô và Mĩ thỏa thuận với nhau về phân chia phạm vi ảnh hưởng đối với các khu vực trên thế giới. B: Nguyên nhân trực tiếp. Tháng 3 năm 1947 , Tổng thống Truman , chính thức đưa ra “ học thuyết Truman” . Tổng thống Mĩ đã phát động cuộc chiến tranh lạnh và cuôc chiến tranh này diễn ra theo tư tưởng và mục tiêu của Mĩ mà học thuyết Truman đã vạch ra. “ chiến tranh lạnh” là từ do Baruch,tác giả kế hoạch nguyên tử lực của Mĩ ở LHQ đặt ra , xuất hiện đầu tiên trên báo Mĩ ngày 26-7-1947. Theo phía Mĩ “ chiến tranh lạnh” là “ chiến tranh không nổ súng, không đổ máu” , nhưng luôn ở trong tình trạng chiến tranh nhằm “ngăn chặn” rồi “ tiêu diệt” Liên xô. Các nhà nghiên cứu cũng đưa ra định nghĩa của mình về “ chiến tranh lạnh”: đó là sự đe dọa , bao vây kinh tế , phá hoại chính trị , chạy đua vũ trang và chuận bị chiến tranh , làm cho tình hình thế giới luôn căng thẳng. Chiến tranh lanh là gì? II: Biểu hiện. 1: Sự hình thành các khối kinh tế- chính trị đối lập nhau. a: Mĩ. 5-6-1947, Mĩ đưa ra kế hoạch “ phương án phục hưng châu âu” . 12-4-1947 các nước Anh, Pháp triệu tập ở Pari, hội nghị 16 nước tư bản châu Âu vui lòng nhận viện trợ của Mĩ . kế hoạch Macsan được thực hiện .
đang nạp các trang xem trước