TAILIEUCHUNG - Bảo vệ và hỗ trợ Tâm lý trẻ trong trường hợp khẩn cấp - Trung tâm Nghiên cứu Tư vấn CTXH & PTCĐ

Tài liệu "Bảo vệ và hỗ trợ Tâm lý trẻ trong trường hợp khẩn cấp giúp các bạn phân biệt được tình huống khẩn cấp, khủng hoảng và các mối nguy hiểm; những nguyên tắc của bảo vệ trẻ em; khái niệm và nguyên tắc hỗ trợ tâm lý. Bên cạnh đó, tài liệu còn cung cấp những kiến thức về: các hoạt động hỗ trợ tâm lý mẫu cho trẻ em, hướng dẫn về hỗ trợ tâm lý xã hội và sức khỏe tâm thần trong trường hợp khẩn cấp, thành phần của một dự án hỗ trợ tâm lý xã hội. | Tài liệu phát - Bảo vệ và hỗ trợ tâm lý trẻ trong trường hợp khẩn cấp SDRC - CFSI Bài 1 PHÂN BIỆT TÌNH HUỐNG KHẢN CẤP KHỦNG HOẢNG VÀ CÁC MỐI NGUY HIỂM I. KHÁI QUÁT 1. Định nghĩa tình huống khấn cấp emergencies Trường hợp khẩn cấp là một sự kiện xảy ra đột ngột yêu cầu hành động ngay lập tức. Nó có thể là do dịch bệnh thiên tai thảm họa công nghệ xung đột hay các nguyên nhân khác do con người gây ra. - Tự nhiên nhân tạo - Nhanh chóng khởi phát khởi phát chậm thường xuyên phức tạp - Có thể dẫn đến thay đổi chỗ ở - Tình hình an ninh có thể đang biến động đặc biệt là trong cuộc xung đột - Mức độ dự đoán có thể khác nhau 2. Khủng hoảng crisis Một sự kiện hay một loạt các sự kiện đại diện cho một mối đe dọa quan trọng đối với sức khỏe an ninh an toàn hoặc phúc lợi của cộng đồng thường là trên một diện rộng. Xung đột vũ trang dịch bệnh nạn đói thiên tai các trường hợp khẩn cấp về môi trường và các sự kiện lớn có hại khác có thể bao gồm hoặc dẫn đến một cuộc khủng hoảng nhân đạo. 3. Các mối nguy hiểm hazards Có thể được tìm thấy trong cuộc sống hàng ngày và điều quan trọng là trẻ em cũng nên có thể nhận ra chúng. Trên thực tế trẻ em có thể giúp đỡ trong việc thu thập các thông tin để lập bản đồ cho các mối nguy hiểm. - Mối nguy hiểm là một sự kiện vật lý có khả năng gây tổn hại là một hiện tượng hay hoạt động của con người có thể gây thiên tai. - Tác động của mối nguy hiểm bao gồm J Gây ra cái chết Tài liệu phát - Bảo vệ và hỗ trợ tâm lý trẻ trong trường hợp khẩn cấp SDRC - CFSI V Chấn thương hoặc các tác động đến sức khỏe khác V Thiệt hại về tài sản V Mất sinh kế và các dịch vụ V Gián đoạn xã hội và kinh tế V Thiệt hại về môi trường Ví dụ sạt lở đất núi lửa phun trào động đất chiến tranh và tai nạn giao thông. II. XÂY DỰNG KHẢ NĂNG PHỤC HỒI 1. Mô hình bảo vệ trẻ em truyền thống Tin rằng những vấn đề của trẻ em được gây ra bởi sự dễ bị tổn thương khiếm khuyết của chúng. Họ tin rằng trẻ em không có khả năng hoạt động nếu không có sự giúp đỡ của người khác. Mô hình này tập .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
28    168    1    22-01-2025
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.