TAILIEUCHUNG - Ebook Bách khoa thư Hà Nội (Tập 17): Phần 2

Nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Bách khoa thư Hà Nội - Tập 17: Phong tục lễ hội", phần 2 cung cấp cho người đọc các nội dung: Những lễ hội dân tộc, những lễ hội du nhập ở phương Tây. nội dung chi tiết. | PHẦN II LỄ HỘI CHƯƠNG I TỔNG QUAN so Lược LỊCH SỬ NGHIÊN cứu Thuật ngữ Lễ hội thực ra cũng mới chỉ được dừng phổ biến gần đây. Trưóc kia chỉ có hội hội Gióng hội Lim hoặc hội hè tháng hai cờ bạc tháng ba hội hè -Ca dao . Khoảng vài chục năm gần đây chữ lễ mới được thêm vào để khi thì gọi là hội lễ lúc thì ngược lại nói là lễ hội . Hai cách nói có khác chút ít về sắc thái nhưng tựu trung có lẽ là để cho cách nói thêm trang trọng mà thôi. Chứ dù có gọi là lễ hội hay hội lễ thì ở bất cứ đâu cũng chỉ có phần hội là sự trông chờ chính của mọi người. Về lễ hội vẫn có nhiều vấn đề phải bàn như lễ là chính hay hội Lễ ở các hội có giống nhau không hội thì rõ ràng là mỗi làng một vẻ Rồi tại sao lại có hội Bắt nguồn từ đâu Tín ngưỡng hay mê tín Ngày nay ứng xử với lễ hội ra sao Phục hồi và cải tiến thế nào . Người ta dã tốn không ít bút mực để bàn về các vấn đề trên. Song hình như chưa phải là bút mực của các nhà Nho. Chúng tôi chưa thấy ỏ sách nào của các nhà nho xưa bàn vồ lỗ hội Thăng Long. Chỉ trong các bản hương ước của từng làng đôi khi có quy định vê tế lễ song đó cũng không phải là bàn về lễ hội. Có lẽ bài đầu tiên bàn về lễ hội Việt Nam lại là của một người Pháp. Đó là tiểu luận về Hội Gióng của G. Dumoutier viết từ cuối thế kỉ XIX in trên Tạp chí lịch sử và tôn giáo Revue de rhistoire des Religions xuất bản ỏ Paris năm 1883 bài dó có tên là Một lễ hội tôn giáo của nước Nam ở Phù Đổng Une fête Religieuse Annamite à Phu Đông . Tiếp đó là tiểu luận của Nguyễn Văn Tô Tết và các lẽ hội ở đinh làng thế kỉ XVII Le Têt et les fetes du đình du XVIIe Siècle in ở Tập san Trí tri tập XI 1935. Năm 1938 và 1941 Nguyễn Văn Huyên trở lại Hội Gióng với hai tiểu luận Hội Phù Đổng Les fetes de Phu Đông in trong Tập san Hội Địa lí Hà Nội Cahier de la Société de Geographic de Hà Nội năm 1938 và Hát và múa Ai Lao ở Hội Phù Đổng Les Chants et les Danses d Ai-Lao aux fetes de Phu Đong in ở Tạp chí BEFEO tập 39 -năm 1941. Cũng trong khoảng thời gian này ông còn khảo sát Hội Giá Yên Sở .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
13    157    1    23-12-2024
5    171    1    23-12-2024
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.