TAILIEUCHUNG - CẦU SÔNG BÉ - CHỨNG TÍCH CÁCH MẠNG BI HÙNG CỦA NHÂN DÂN BÌNH DƯƠNG

Từ Sài Gòn, theo tỉnh lộ 741 xuôi theo hướng đông bắc tỉnh bình dương (đường đi bình Phứoc và các tỉnh tây nguyên), đoạn qua huyện Phú Giáo có một cây cầu bị gãy đôi nẳm song song với cầu Phước Hòa, đó là cầu Sông Bé. | CẦU SÔNG BÉ- CHỨNG TÍCH CÁCH MẠNG BI HÙNG CỦA NHÂN DÂN BÌNH DƯƠNG V A A y V CẦU SÔNG BÉ - CHỨNG TÍCH CÁCH MẠNG BI HÙNG CỦA NHÂN DÂN BÌNH DươNg. Phan Thanh Dân 1 Từ Sài Gòn theo Tỉnh lộ 741 xuôi về hướng đông bắc tỉnh Bình Dương đường đi Bình Phước và các tỉnh Tây Nguyên đoạn qua huyện Phú Giáo có một cây cầu bị gãy đôi nằm song song với cầu Phước Hòa đó là cầu Sông Bé. Cầu Sông Bé Cầu Sông Bé nối liền 2 xã Phước Hòa và xã Vĩnh Hòa huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương. Cây cầu gãy cùng tên với dòng Sông Bé đỏ phù sa cứ lặng lẽ sống 36 năm với một nhịp gãy để giữ mãi cho những thế hệ sau này tâm điểm của câu chuyện dựng nước và giữ nước. Lịch sử của cây cầu Sông Bé không chỉ là lịch sử của riêng nó mà đó là lịch sử của cả Phú Giáo và Bình Dương. Trong thời kỳ chống Pháp phong trào đấu tranh của công nhân cao su nơi đây rất mạnh mẽ. lúc đầu chỉ là những cuộc đấu tranh tự phát của một nhóm nhỏ công nhân đòi cải thiện mức sống. Nhưng sau năm 1930 phong trào được Đảng Cộng Sản Đông Dương tổ chức những đòi hỏi chính trị đã xuất hiện hơn công nhân liên kết lại đòi độc lập dân tộc 1 thực dân Pháp đàn áp dã man nhiều cuộc 1 Ban quản lý Di tích và Danh thắng tỉnh Bình Dương 1 biểu tình bị dồn trong biển máu. Nhà tù mọc lên bên rừng cao su. Cầu Sông Bé đã có lúc thành đoạn đầu đài những nhịp bê tông hóa cọc xử bắn. Dòng Sông Bé đã có ngày là huyệt mộ sâu của những người theo cách mạng. Cao trào cách mạng 1945 cờ đỏ sao vàng đã phần phật bay trên cầu Sông Bé. Ngày 23 tháng 9 năm 1945 nhân dân Nam Bộ đã bắt đầu cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp đất này với cây cầu Sông Bé đã trở thành vùng đệm giữa chiến khu Đ và phần đất Đông Nam bộ còn lại mà giặc Pháp mới tái chiếm. Đơn vị của chiến binh thi sĩ Huỳnh Văn Nghệ gồm 4 phân đội đã bắt đầu phát triển lực lượng xây dựng căn cứ công binh xưởng thực hiện diệt ác trừ gian tổ chức nhiều trận đánh lẻ tiêu hao sinh lực địch. Cầu Sông Bé trở thành cửa ngõ chiến khu Đ. Từ cửa ngõ anh hùng này từ những ngày đầu kháng chiến câu thơ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.