TAILIEUCHUNG - Quyền tiếp cận thông tin trong các văn kiện quốc tế (**)

Ngày càng có nhiều các điều ước, hiệp ước quốc tế, kế hoạch hành động, các tuyên bố quốc tế yêu cầu hoặc khuyến khích các quốc gia ban hành Luật Tự do thông tin, đặc biệt trong lĩnh vực chống tham nhũng, trong đó hầu hết các điều ước quốc tế mới được ký kết đều đặt ra yêu cầu các quốc gia thành viên phải ban hành Luật nhằm tăng cường khả năng tiếp cận thông tin của công chúng. . | Quyền tiếp cận thông tin trong các văn kiện quốc tế Ngày càng có nhiều các điều ước hiệp ước quốc tế kế hoạch hành động các tuyên bố quốc tế yêu cầu hoặc khuyến khích các quốc gia ban hành Luật Tự do thông tin đặc biệt trong lĩnh vực chống tham nhũng trong đó hầu hết các điều ước quốc tế mới được ký kết đều đặt ra yêu cầu các quốc gia thành viên phải ban hành Luật nhằm tăng cường khả năng tiếp cận thông tin của công chúng. Ngày càng có nhiều các điều ước hiệp ước quốc tế kế hoạch hành động các tuyên bố quốc tế yêu cầu hoặc khuyến khích các quốc gia ban hành Luật Tự do thông tin đặc biệt trong lĩnh vực chống tham nhũng trong đó hầu hết các điều ước quốc tế mới được ký kết đều đặt ra yêu cầu các quốc gia thành viên phải ban hành Luật nhằm tăng cường khả năng tiếp cận thông tin của công chúng. Đa số các điều ước quốc tế về bảo vệ môi trường cũng có quy định về quyền tiếp cận thông tin của công chúng nhấn mạnh đến việc khuyến khích các quốc gia ban hành pháp luật về tiếp cận thông tin môi trường cũng như Luật Tự do thông tin. Quyền tự do thông tin ngày càng được thừa nhận như là một quyền cơ bản của con người trong các điều ước quốc tế về nhân quyền cũng như trong các Hiệp định khu vực. 1. Khái quát về quyền tiếp cận thông tin trong các Công ước của Liên hiệp quốc Trong những văn kiện pháp lý đầu tiên về quyền con người quyền tiếp cận thông tin không được nêu riêng biệt mà bao hàm trong quyền tự do biểu đạt bao gồm quyền tìm kiếm tiếp nhận và truyền đạt thông tin. Năm 1948 Đại hội đồng Liên hiệp quốc LHQ thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền thế giới UDHR theo đó quyền tự do tư tưởng và tự do biểu đạt được bảo đảm Mọi người có quyền tự do tư tưởng và tự do biểu đạt quyền này bao gồm tự do phát biểu ý kiến mà không bị can thiệp và tự do tìm kiếm tiếp nhận và truyền đạt thông tin và ý tưởng thông qua bất cứ phương tiện truyền thông nào và bất kể biên giới Điều 19 . Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị ICCPR một Công ước có giá trị pháp lý ràng buộc được Đại hội .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.