TAILIEUCHUNG - Học thuyết phân chia quyền lực với nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Về mặt khoa học, chủ nghĩa Mác coi phân quyền thực chất chỉ là sự phân công lao động bình thường trong nội bộ bộ máy nhà nước, với một số nhân viên làm công việc lập pháp, một số làm công việc hành pháp, và một số làm công việc tư pháp; sự chuyên trách ấy nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của nhà nước, cũng giống như sự phân công lao động nhằm nâng cao năng suất trong các nhà máy công nghiệp của chủ tư bản. Trong suốt một thời kỳ dài, các học giả của. | Học thuyết phân chia quyền lực với nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam về mặt khoa học chủ nghĩa Mác coi phân quyền thực chất chỉ là sự phân công lao động bình thường trong nội bộ bộ máy nhà nước với một số nhân viên làm công việc lập pháp một số làm công việc hành pháp và một số làm công việc tư pháp sự chuyên trách ấy nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của nhà nước cũng giống như sự phân công lao động nhằm nâng cao năng suất trong các nhà máy công nghiệp của chủ tư bản. Trong suốt một thời kỳ dài các học giả của chủ nghĩa cộng sản đều gán tư tưởng phân quyền cũng như nguyên tắc phân quyền cho bộ máy nhà nước tư sản mà phủ nhận việc áp dụng nó trong tổ chức bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa. Ở Việt Nam cũng đã có một thời kỳ như vậy. Do chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ Hiến pháp Liên bang xã hội chủ nghĩa Xô viết 1977 mà bản Hiến pháp năm 1980 của nước ta được xem là biểu hiện cao độ nhất của nguyên tắc tập quyền chỉ có chức năng tư pháp là được tách ra tương đối độc lập còn chức năng lập pháp và hành pháp thì gần như nhập lại làm một. Nhưng ngày nay quá trình hội nhập quốc tế cũng như nhiệm vụ xây dựng Nhà nước ta theo hướng nhà nước pháp quyền đã đặt ra đòi hỏi phải xem xét những giá trị tiến bộ tích cực của tư tưởng phân chia quyền lực phải áp dụng những hạt nhân hợp lý của nó vào tổ chức bộ máy nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Nhà nước. Bởi vậy Điều 2 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi năm 2001 ghi nhận Quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp hành pháp tư pháp 1 . 1 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội năm 2006 1. Sự vận dụng tư tưởng phân chia quyền lực vào việc tổ chức bộ máy Nhà nước theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền. Khái niệm nhà nước pháp quyền. Những tư tưởng sơ khai đầu tiên về một nhà nước chịu sự ràng buộc bởi luật pháp do chính nó là người ban hành một nhà nước vì nhân .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.