TAILIEUCHUNG - Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Cảm thức về cái chết trong tiểu thuyết của Y. Kawabata"

Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học hay nhất của trường đại học vinh năm 2008 tác giả. Nguyễn Khánh Ly,Cảm thức về cái chết trong tiểu thuyết của Y. Kawabata. Bài viết đi dâu chỉ ra nét độc đáo trong cảm thực về cái chết trong tiểu thuyết là một thể loại văn xuôi có hư cấu, thông qua nhân vật, hoàn cảnh, sự việc để phản ánh bức tranh xã hội rộng lớn và những vấn đề của cuộc sống con người, biểu hiện tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện bằng ngôn ngữ. | NGUYÊN KHÁNH LY CẢM THỨC vò CÁI CHẾT TRONG TIÊU THưyẾT. TR. 44-49 CẢm THỨC VỂ CÁI CHẾT TRONG TIỂU THUyẾT CỦA Y. KAWABATA NGUyỄN KHÁNH Ly a Tóm tắt. Bài viết đi sâu chỉ ra nét độc đáo trong cảm thức về cái chết trong tiểu thuyết của Y. Kawabata - nhà ván noi tiếng trong nền ván học hiện đại Nhật Bản. Ông thường viết về cái đẹp nỗi buồn và cái chết. Trong tiểu thuyết của ông cái chết vừa là một thực tại đáng sợ vừa là nơi sinh thành cái đẹp và là sự giải thoát. Vì vậy nó mang lại cho người đọc nhiều cảm xúc thẩm mĩ thú vị. Kawabata là nhà ván của thời hậu chiến Nhật Bản. Ông song và sáng tác giữa cảnh chết chóc và đo vỡ niềm tin khủng khiếp do thế chiến II gây ra. Nhiều người Nhật vô tội phải chết vì chiến tranh nghèo đói bệnh tật. Nhiều người khác lại tìm đến cái chết vì không thích nghi noi vối thời thế. Bản thân Kawabata cũng là người đã phải trải nghiệm cảm giác chết chóc từ rất sốm. Chỉ tính riêng trong mười lám nám Kawabata đã chứng kiến đám tang của nám người ruột thịt. Đến lượt mình dù đã lốn tiếng phản đoi hành động tiêu cực tự sát bằng cách dồn cả tâm huyết của đời mình cho việc sáng tạo nhằm khắng định sự song thì cuoi cùng ông cũng lựa chọn cái chết bằng khí ga trong một ngôi nhà nhỏ. Chính vì vậy khi nghiên cứu tiểu sử các nhà nghiên cứu đã gọi ông là Kinomeijin-chuyên gia tang lễ. Giong Đức Phật Thích Ca Mâu Ni cảm thức ban đầu của Kawabata về cuộc song lại chính là cái chết và cảm giác cô đơn lẻ loi trong một thế giối vô cùng vô tận và kết cục cuoi cùng của hành trình ấy cũng chính là cái chết. Do vậy dù không xem cái chết như một đề tài ám ảnh về cái chết cũng không mạnh mẽ và đầy đe doạ như trong các tác phẩm ván chương hiện sinh ván chương hậu chiến Nhật nhưng cái chết vẫn có mặt trong tác phẩm Kawabata như một cảm hứng liền mạch noi tiếp nhau giữa các tác phẩm. Qua đó quan niệm nhân sinh của Kawabata được biểu hiện. 1. Cái chết đổng hành cùng noi sỢ hãi Cái chết là thực tại đang xảy ra và tất yếu sẽ xảy ra. Con người sốm muộn cũng phải đoi mặt vối

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.