TAILIEUCHUNG - Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12- Quy luật phân ly Nhiễm Sắc Thể Giới Tính

b. Quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi, . của cơ thể (quy tắc Anlen). Tai, đuôi, chi . của các động vật vùng nóng có kích thước lớn hơn tai, đuôi, chi . của loài động vật tương tự ở vùng lạnh | Phát biểu nội dung quy luật phân li của Menđen? A a A a a A A a A A A A a a a a Cây hoa đỏ F1 3 cây hoa đỏ 1 cây hoa trắng F2 Dựa vào đâu mà Menđen có thể đi đến kết luận các cặp nhân tố di truyền trong thí nghiệm trên lại phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử? Tỉ lệ 9:3:3:1 được tìm ra bằng cách nào? Bài 9 Quy luật menđen: quy luật phân li độc lập I – Thí nghiệm lai hai tính trạng Menđen lai 2 cây đậu Hà Lan t/c khác nhau về tính trạng màu hạt và hình dạng hạt : Pt/c : Hạt vàng, trơn x Hạt xanh, nhăn F1: 100% cây cho hạt vàng, trơn F1 tự thụ phấn F2: 315 vàng, trơn : 108 vàng, nhăn : 101 xanh trơn : 32 xanh nhăn Tỉ lệ trên xấp xỉ tỉ lệ rút gọn nào? 9 vàng, trơn : 3 vàng , nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn Nhắc lại P2 của MĐ? (9+3)/(3+1) = 12/4 = 3 trơn/1nhăn (3 trội : 1 lặn) (9+3)/(3+1) = 12/4 = 3 vàng/1 xanh (3 trội : 1 lặn) Phân tích sự phân li của từng tính trạng: Về màu sắc: vàng/xanh = - Về hình dạng hạt: trơn/nhăn = * Kết luận: Từng tính trạng phân li độc lập với nhau Các cặp nhân tố di truyền quy định các tính trạng khác nhau phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử (ND quy luật PLĐL) II - Cơ sở tế bào học Các cặp nhân tố di truyền tồn tại như thế nào trong tế bào? Tại sao chúng lại phân li độc lập khi hình thành giao tử? ? Các cặp nhân tố di truyền(các cặp gen) quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Khi giảm phân, các NST phân li độc lập nên các cặp gen cũng phân li độc lập về các giao tử –(xem H 9 SGK) A a A a B B b b A A A B B B b a A a B b a A b B A A B B b b a a Pt/c: Vàng trơn Xanhnhăn Vàngtrơn F1 F1: Vàngtrơn * Từ sơ đồ cơ sở tế bào học khái quát thành sơ đồ lai sau: - Nếu kí hiệu A là alen trội quy định hạt vàng, a – hạt xanh; B – hạt trơn; b – hạt nhăn Khi đó cây đậu hạt vàng, trơn t/c sẽ có KG: Cây đậu hạt xanh, nhăn t/c sẽ có KG: AABB aabb Sơ đồ lai từ P – F1: Pt/c: AABB (vàng, trơn) x aabb (xanh, nhăn) Gp: AB ab F1: AaBb ( 100% vàng, trơn) F1 tự thụ phấn: AaBb (vàng, trơn) x AaBb .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.