TAILIEUCHUNG - Giáo án điện tử môn sinh học: Sinh học lớp 12- Bài 19 Tuần Hoàn
Lưu ý khi ghép phải buột chặt mắt ghép cũng như cành ghép vào gốc ghép để mô dẫn (mạch gỗ) nhanh chóng nối liền nhau bảo đảm thông suốt cho dòng nước và các chất dinh dưỡng từ gốc ghép đến được tế bào của cành ghép hoặc mắt ghép được dễ dàng | Bài 19. tuần hoàn ở động vật (2) ? Hệ tim mạch trong cơ thể hoạt động như thế nào để nó có thể vận chuyển các chất đi khắp cơ thể? Bài 19. tuần hoàn ở động vật ? I. Khái niệm về hệ tuần hoàn: II. hệ tuần hoàn hở: III. hệ tuần hoàn kín: IV. Hoạt động của tim: 1. Tính tự động của tim Tính tự động của tim do những yếu tố nào quy định? Điều chỉnh theo cơ chế nào? a. Tính tự động của tim do hệ dẫn truyền tim bao gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puôckin. b. Nút xoang nhĩ phát xung điện, xung điện, lan ra cơ tâm nhĩ làm cơ tâm nhĩ co xung điện, lan đến nut nhĩ thất, đến bó His rồi theo mạng Puôckin lan ra khắp tâm thất, làm tâm thất co Bài 19. tuần hoàn ở động vật ? IV. Hoạt động của tim: 1. Tính tự động của tim Một chu kì được tính thế nào? chu kì hoạt động của tim gồm mấy pha? Thời gian mõi pha được bố trí thế nào ở người? Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kì. Mỗi chu kì gồm bắt đầu từ pha co tâm nhĩ, sau đó là pha co tâm thất và cuối cùng là pha dãn chung. 2. Chu kì hoạt động của tim TG 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 TN TT 0,1 0,3 0,4 0,1 0,3 0,4 Trả lời lệnh (82)về nhịp tim của thú? Bài 19. tuần hoàn ở động vật ? IV. Hoạt động của tim: Hệ mạch có mấy loại? đặc điểm của mỗi loại Hệ mạch gồm hệ thống động mạch, hệ thống tĩnh mạch, hệ thống mao mạch. V. Hoạt động của hệ mạch 1`. Cấu trúc của hệ mạch: ĐM chủ ĐM có đường kính nhỏ dần tiểu ĐM Mao mạch ở các cơ quan tiểu TM TM có đường kính lớn dần TM chủ Tim ĐM chủ ĐM có đường kính nhỏ dần tiểu ĐM Mao mạch ở phổi Tim tiểu TM TM có đường kính lớn dần TM chủ Tim Nếu là hệ mao mạch ở phổi thì vòng tuần hoàn này có đặc điểm gì Bài 19. tuần hoàn ở động vật 1`. Cấu trúc của hệ mạch: IV. Hoạt động của tim: V. Hoạt động của hệ mạch 2. Huyết áp. ** Huyết áp là gì? áp lực của máu tác dụng lên thành mạch được gọi là huyết âp. - Huyết áp tâm thu: do tim bơm máu vào động mạch từng đợt tạo nên. - Huyết áp tâm trương: ứng với lúc tim dãn. Trả llời lệnh số 1 (83) Trả llời lệnh số 2 (, .
đang nạp các trang xem trước