TAILIEUCHUNG - Cây ớt vượt qua Thán Thư như thế nào?

Hàng năm, việc trồng Ớt đã đem lại nguồn thu nhập lớn và đầy hứa hẹn cho nông dân, nhưng chướng ngại lớn nhất cho nông dân trồng ớt là bệnh thán thư (nổ trái, Anthracnose). Bệnh này đã gây nhiều thiệt hại cho bà con và hiện nay rất nhiều cánh đồng ớt không thu hoạch được khi cây vào giai đoạn có trái lần đầu đều bị nổ trái, tất cả vốn đầu tư của bà con đều đổ sông, đổ biển. Anthracnose (thán thư còn được gọi là nổ trái, cháy trái, ) do nhóm nấm Colletotrichum. | Cây ớt vượt qua Thán Thư như thế nào Hàng năm việc trồng Ớt đã đem lại nguồn thu nhập lớn và đầy hứa hẹn cho nông dân nhưng chướng ngại lớn nhất cho nông dân trồng ớt là bệnh thán thư nổ trái Anthracnose . Bệnh này đã gây nhiều thiệt hại cho bà con và hiện nay rất nhiều cánh đồng ớt không thu hoạch được khi cây vào giai đoạn có trái lần đầu đều bị nổ trái tất cả vốn đầu tư của bà con đều đổ sông đổ biển. Anthracnose thán thư còn được gọi là nổ trái cháy trái . do nhóm nấm Colletotrichum species gây ra. Anthracnose gây thiệt hại trên nhiều loại cây trồng và hoa màu. Trên thế giới những nghiên cứu cơ bản về thán thư đã được tìm hiểu rất sâu trên sách vở và Internet nhưng thuốc BVTV khắc phục thán thư thật sự trong thực tế rất là giới hạn. Bởi vì không loại thuốc nào sử dụng được hai lần để ngừa thán thư khi bệnh đã xuất hiện Dường như loại nấm này có bộ nhớ sinh học rất đáng nể . Những thiệt hại trầm trọng dẫn đến mất trắng do thán thư gây ra trên nhiều loại cây trồng như ớt xoài cà chua . là nỗi lo lắng khủng khiếp cho nông dân. Theo bà con trong nhiều vụ ớt . nông dân đã sử dụng những thuốc chuyên trị thán thư nổ trái với liều rất cao gấp vài lần . đều không có tác dụng nhiều trong lần phun thứ hai và gần như sau cùng là mất trắng. Nếu có thu hoạch được ít nào thì thuốc BVTV lại có tồn dư trên sản phẩm và không ai dám đảm bảo ớt thu mua không có dư lượng thuốc BVTV. và lần phun sau lần 3 bệnh không còn thấy phát triển trên trái ớt nữa mặt dù trong giai đoạn này tại Sóc Trăng đang bị áp thấp và ẩm độ không khí rất cao do ảnh hưởng bão Katsana Parma và mưa dầm những vùng ớt khác gần đó không sử dụng HTG và HTD hầu như thiệt hại nặng phải nhổ bỏ hàng loạt cây. Phương pháp tương tự cũng được thử ứng dụng trên ruộng ớt lấy trái lại sau khi cây bị suy bởi thán thư mùa trước. Phương pháp sử dụng như sau Trên cây ớt giai đoạn đầu dùng HTD-04 chuyên cho ớt 100 ml 8lít trong 2 lần để xua đuổi côn trùng và quân bình mạnh sinh trưởng cây ớt. Vào giai đoạn ra hoa ra trái ẩm độ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.