TAILIEUCHUNG - Báo cáo nghiên cứu khoa học " về số phận của nho giáo "

Tồn tại hay không tồn tại? Với Nho giáo, câu hỏi này đ-ợc đặt ra cách nay hơn 1000 năm, năm 213-212 TrCN. Lúc đó, Nho giáo phải chịu sự định đoạt nghiệt ngã về sự sống còn của mình trong chính sách “Phần th- khanh Nho” của nhà Tần. Dù có những nghiên cứu vẫn bênh vực hay biện minh cho lý do ít nhiều xác đáng khiến Tần Thủy Hoàng “xuống tay”, thì Nho giáo cũng vẫn phải ghi tên vào lịch sử nh- một thứ triết học - cai trị cần cảnh giác(1). . | Hồ sĩ QUý VỂ số PHẬN CỦA NHO GIẢO Hồ sĩ QUý Viện Thông tin KHXH Nho giáo là một trong số hiếm hoi các học thuyết chính trị - xã hội có số phận thật đặc biệt trong lịch sử tư tưởng nhân loại. Đặc biệt ở chỗ trải qua hàng nghìn năm đến nay Nho giáo vẫn là một học thuyết sống - còn đang sống chứ không phải chỉ được trưng bày trong các bảo tàng như không ít học thuyết khác. Tuy trường tồn nhưng số phận của Nho giáo lại chẳng hề may mắn ngược lại vị thế của Nho giáo rất thăng trầm. Nó thường bị người đời và các chính thể cầm quyền nhìn nhận khá phức tạp. Và do vậy việc đánh giá vai trò của Nho giáo trong các thời đại cũng luôn diễn ra theo những khuôn thước khác nhau với các thái độ khác biệt nhau và thường là đối lập nhau. Sang thế kỷ XXI Nho giáo vẫn gây tranh cãi ở sức sống và tính lợi hại của nó. Mức độ ảnh hưởng của văn hóa Nho giáo và sức thu hút của bản thân học thuyết Nho giáo vẫn phụ thuộc một cách đáng ngại vào những quan điểm thế quyền. Điều đó làm rối thêm sự tranh cãi trong nhiều diễn đàn và dường như đang có xu hướng tăng lên cùng với sự trỗi dậy của con sư tử Trung Hoa đương đại. I. 1. Tồn tại hay không tồn tại Vối Nho giáo câu hỏi này được đặt ra cách nay hơn 1000 năm năm 213-212 TrCN. Lúc đó Nho giáo phải chịu sự định đoạt nghiệt ngã về sự sống còn của mình trong chính sách Phần thư khanh Nho của nhà Tần. Dù có những nghiên cứu vẫn bênh vực hay biện minh cho lý do ít nhiều xác đáng khiến Tần Thủy Hoàng xuống tay thì Nho giáo cũng vẫn phải ghi tên vào lịch sử như một thứ triết học - cai trị cần cảnh giác 1 . 2. Học thuyết ăn thịt người là lời lên án không thể nặng hơn của Lỗ Tấn hồi đầu thế kỷ XX khi ông đánh thức văn hóa Trung Hoa về bộ mặt của Nho giáo 2 . Lúc đó dưối ảnh hưỏng của phong trào Ngũ Tứ khắp Đông A Nho giáo được nhìn nhận bằng con mắt phê phán nghiêm khắc nhất trong so sánh vối văn hóa phương Tây. Những níu kéo 48 NGHiÊN cứu TRUNG Quốc số 8 96 - 2009 Về số phận của Nho gi o cản trỏ của Nho giáo trong xã hội hiện đại được phân tích .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.