TAILIEUCHUNG - Danh nhân lịch sử: Gia Long Hoàng đế

Ông chính tên là Nguyễn Phước Ánh, sinh nǎm 1762 con ông Nguyễn Phước Luân và bà Nguyễn Thị Hoàn, cháu nội của Võ vương Nguyễn Phước Khoát. Cha bị hãm hại, ông ở với chúa Định Vương Nguyễn Phước Thuần từ khi 4 tuổi. Cơ nghiệp họ Nguyễn suy sụp, Thuận Hóa bị mất, chúa tôi chạy vào Gia Định, lại bị Tây Sơn giết, cả Nguyễn Phước Thuần và Nguyễn Phước Dương. | Gia Long Hoàng đế 1802-1819 lashiỂ Ông chính tên là Nguyễn Phước Ánh sinh nam 1762 con ông Nguyễn Phước Luân và bà Nguyễn Thị Hoàn cháu nội của Võ vương Nguyễn Phước Khoát. Cha bị hãm hại ông ở với chúa Định Vương Nguyễn Phước Thuần từ khi 4 tuổi. Cơ nghiệp họ Nguyễn suy sụp Thuận Hóa bị mất chúa tôi chạy vào Gia Định lại bị Tây Sơn giết cả Nguyễn Phước Thuần và Nguyễn Phước Dương. Nguyễn Phước Ánh trốn ra đảo Thổ Chu mưu đồ khôi phục dù lúc ấy ông còn rất ít tuổi. Đến nam 1779 ông mới 17 tuổi được thu hạ tôn làm Đại nguyên súy. Nam 1780 xưng vương 18 tuổi vẫn theo niên hiệu nhà Lê dốc sức để cự lại với Tây Sơn. Nhưng liên tiếp bị thất bại. Hai lần chạy trốn ra đảo Phú Quốc một lần chạy sang Xiêm có khi bơ vơ trên biển thiếu thốn đủ đường nhưng nhờ chí kiên trì mà cuối cùng được thắng lợi. Nam 1802 Nguyễn Phước Ánh lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Gia Long. Khi lên ngôi vua Gia Long kịp thời đặt quan hệ ngoại giao xin cầu phong với nhà Thanh liên hệ với Xiêm La Châu Lạp đều có kết quả thỏa đáng được các nước láng giềng ủng hộ. Ông đặt tên nước là Nam Việt. Nhà Thanh cho rằng tên nước là Nam Việt sẽ lẫn với nước của Triệu Đà ngày xưa nên đổi là Việt Nam. Nhà vua chú trọng việc định pháp luật năm 1815 bộ Quốc triều hình luật gồm 398 điều đặc trưng được ban hành. Các việc tài chính thuế khóa tiền tệ đo lường giao thông đê điều vv. đều được quan tâm và đưa vào nề nếp. Ông cho thành lập các thành các trấn có nội trấn và ngoại trấn lập sở địa bạ đặt lục bộ tam tào bỏ các ngôi vịnh hoàng hậu tể tướng trạng nguyên. Gia Long còn có ý thức chấn hưng văn hóa phát huy truyền thống nhằm khẳng định thế lực danh tiếng của vương triều. Từ 1801 Gia Long đã ra lệnh soạn các bộ sử Cương mục Chính biên Tiền liên. Năm 1810 Lê Quang Định đã làm xong sách Nhất thống địa dư chí. Ông cùng cho lập Văn Miếu mở khoa thi hương nhưng chưa cho thi hội. Từ thế kỷ l 7 các chúa Trịnh Nguyễn ở Đàng ngoài Đàng trong đều đã sử dụng giáo sĩ và thương nhân nước ngoài để mua vũ khí khai thác các khả .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.