TAILIEUCHUNG - Martha! Đi mãi đường cũ không chán à?

Cụt - Mang chiến tranh về nhà (bộ cũ) .Martha Rosler, như quá nhiều nghệ sĩ, đã không thể vượt ra khỏi những lý luận dễ dãi của mình thời tuổi trẻ. Vào cuối thập niên sáu mươi, Martha Rosler trở nên nổi tiếng với bộ hình ghép có tên Mang chiến tranh về nhà: Ngôi nhà xinh đẹp. Bà lấy hình ảnh người mẫu đặt bên hình nội thất nhà, bên hình chiến tranh Việt Nam: | Martha Đi mãi đường cũ không chán à Jerry Saltz Thảo Nghi lược dịch SOI Tuần trước các bạn đã xem bài về serie ảnh của Martha Rosier. Nhiều người thấy đẹp thấy hay nhưng cũng có không ít người thấy không có gì hay không có gì đẹp. Một trong những người đó là nhà phê bình Jerry Saltz nổi tiếng đanh đá. Soi sẽ lần lượt giới thiệu các bài viết của nhà phê bình này cho nhiều triển lãm khác nhau. Cụt - Mang chiến tranh về nhà bộ cũ Martha Rosier như quá nhiều nghệ sĩ đã không thể vượt ra khỏi những lý luận dễ dãi của mình thời tuổi trẻ. Vào cuối thập niên sáu mươi Martha Rosier trở nên nổi tiếng với bộ hình ghép có tên Mang chiến tranh về nhà Ngôi nhà xinh đẹp. Bà lấy hình ảnh người mẫu đặt bên hình nội thất nhà bên hình chiến tranh Việt Nam Một người phụ nữ Việt Nam ôm trong tay đứa con đầy máu me trong một căn nhà Mỹ không một vết bẩn đám nội trợ lau rửa chiến trường một cách đầy trách nhiệm . Mặc dù ở cấp độ hình thức Rosier chỉ đơn giản là trộn sự nghiệt ngã của loạt ảnh ghép thời những năm 1930 của John Heartfield về Đệ tam quốc xã với thứ siêu thực rẻ tiền của bức ảnh ghép nổi tiếng năm 1956 của Richard Hamilton ghép một tay đàn ông cơ bắp và một cô người mẫu đẹp xinh trong một phòng khách đương đại. Quả thực Martha Rosier cũng đã thêm thắt chút ít mới mẻ vào - một thái độ biết tỏng về truyền thông rồi đầy mỉa mai và sự thêm ấy cũng đã làm thay đổi diện mạo của tác phẩm thành nghệ thuật. Mang chiến tranh về nhà bộ cũ Nhưng bốn thập kỉ sau hóa ra Rosier vẫn thế trong tác phẩm của bà chẳng hề có gì thay đổi. Với nỗ lực hời hợt Rosier cố gắng quay ngược thời gian về thời hoàng kim của mình cơ bản là làm lại lại bộ ảnh về Việt Nam ngày đó. Khác chăng giờ đây bà chèn hình ảnh đám người mẫu vào trong những hình chiến tranh Iraq. Rõ ràng có sự tương đương giữa hai cuộc chiến và thứ nghệ thuật tranh đấu là vẫn có giá trị. Nhưng Rosler đã sa đà vào sự hoài cổ thô sơ ăn mòn vào các tác phẩm cũ của mình trong khi về căn cơ lại đang biến hình ảnh cuộc chiến khốc liệt trở .

TAILIEUCHUNG - Chia sẻ tài liệu không giới hạn
Địa chỉ : 444 Hoang Hoa Tham, Hanoi, Viet Nam
Website : tailieuchung.com
Email : tailieuchung20@gmail.com
Tailieuchung.com là thư viện tài liệu trực tuyến, nơi chia sẽ trao đổi hàng triệu tài liệu như luận văn đồ án, sách, giáo trình, đề thi.
Chúng tôi không chịu trách nhiệm liên quan đến các vấn đề bản quyền nội dung tài liệu được thành viên tự nguyện đăng tải lên, nếu phát hiện thấy tài liệu xấu hoặc tài liệu có bản quyền xin hãy email cho chúng tôi.
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.